Doanh số cho vay theo ngành

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện phước long bạc liêu (Trang 53 - 57)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CH

4.2.1.1 Doanh số cho vay theo ngành

GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 39

Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHNo&PTNT NHNo&PTNT

CHI NHÁNH PHƯỚC LONG 3 NĂM (2008-2010)

Đơn Vị Tính: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh

NĂM CHÊNH LỆCH 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Ỉ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Tuyệt đối % Tuyệt đối

450.455 50,49 620.832 59,56 881.959 70,12 170.377 37,82 261.127 189.578 21,25 149.176 14,31 132.490 10,53 -40.402 -21,31 -16.686 TTCN 51.252 5,74 64.638 6,2 59.765 4,75 13.386 26,12 - 4.873 DV 179.989 20,17 156.468 15,03 115.919 9,22 -23.521 -12,95 -40.549 Cho vay 20.872 2,34 51.032 4,9 67.697 5,38 30.160 144,5 16.665 892.146 100 1.042.146 100 1.257.830 100 150.000 16,81 215.684

GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 40

a. Nông nghiệp

Nông nghiệp là lĩnh vực cho vay chủ yếu của ngân hàng cho nên doanh số cho vay có sự tăng trưởng rất cao và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số

cho vay qua các năm. Cụ thể, năm 2008 doanh số cho vay đạt 620.832 triệu đồng

chiếm gần 60% tổng doanh số cho vay, tăng 170.337 triệu đồng tức 37,82% so với năm 2008, doanh số cho vay lại tiếp tục tăng cao với số tiền 261.127 triệu

đồng tương đương 42,06%, đưa tỷ trọng toàn ngành năm 2010 được nâng lên 70,12% trong tổng doanh số cho vay. Để đạt được kết quả này, cán bộ ngân hàng

đã tìm hiểu những mơ hình hiệu quả, khuyến khích từng đối tượng là hộ đã sản

xuất kinh doanh những mơ hình trồng trọt, chăn ni có hiệu quả này mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất thành trang trại. Cịn đối với những hộ có tư liệu sản

xuất thì mạnh dạn đầu tư sản xuất những mơ hình này. Bên cạnh đó, theo nghị quyết, kế hoạch của Huyện ủy, UBND huyện về thực hiện cơ giới hóa trong nơng nghiệp. Nơng dân sản xuất trang bị máy gặt đập liên hợp, máy sạ hàng để phục vụ sản xuất nâng cao năng suất cũng như chất lượng. Mặt khác, theo Nghị

định 131 của Chính phủ thì NHNo phải tập trung nguồn vốn cho khu vực sản

xuất, giảm đầu tư cho khu vực phi sản xuất.

b. Thủy sản

Hiện nay, hơn 50% diện tích của huyện đã được nhà nước chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ làm lúa 2 vụ, nông dân chuyển sang nuôi tôm sú, với mơ hình quản canh cải tiến, xen canh tôm lúa. Năm 2009, tổng doanh số cho vay thủy sản là 149.176 triệu đồng, giảm 21,33% so với năm 2008 tương đương với giảm 40,402 triệu đồng. Sang năm 2010 tiếp tục giảm xuống 16.686 triệu tương đương giảm 11,19%. Nuôi tôm sú là mơ hình mới đối với bà con nơng dân trên địa bàn huyện. Yêu cầu người nuôi phải chuẩn bị nguồn vốn lớn cho gia cố bờ ao, trang bị máy bơm nước, ôxi, xử lý nguồn nước, con giống,… Mà vấn đề quan trọng nhất là kỹ thuật nuôi phải được nông dân nắm vững. Do mới được chuyển dịch

cơ cấu, kỹ thuật cịn yếu kém, nguồn tơm giống trơi nổi, nguồn nước bị ô nhiễm

dẫn đến dịch bệnh lây lan nên thu nhập của người nuôi tôm sú không ổn định. Bên cạnh đó thì mơ hình ni cá sấu cũng cùng chung số phận như con tơm.

GVHD: ĐINH CƠNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 41

c. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Bên cạnh sự tăng trưởng về doanh số cho vay của các ngành khác thì doanh số cho vay công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp cũng có sự tăng nhẹ ở

năm 2009 từ 51.252 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,74% năm 2008 tăng lên 64.638

triệu đồng với tỷ trọng tăng lên 6,2%. Tuy nhiên sang năm 2010 doanh số cho vay chỉ còn 59.765 triệu đồng giảm 7,54% so với năm 2009. Doanh số cho vay giảm chủ yếu ở ngành tiểu thủ công nghiệp. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do các ngành Tiểu thủ công nghiệp hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn do quy mơ sản xuất nhỏ lẻ không tập trung nên sản xuất theo truyền thống, kỹ thuật thơ sơ, chỉ mang tính “cha truyền con nối” nên quy mô sản xuất ngày càng bị thu hẹp.

Đặc biệt, nghề truyền thống như đan lát ở địa phương bị thu hẹp do gặp khó khăn

nguyên liệu đầu vào khi người dân chuyển mục đích sử dụng đất khơng còn trồng tre mà chuyển sang trồng lúa. Bên cạnh đó các sản phẩm làm từ tre khơng cịn được ưa chuộng do không bền bằng các sản phẩm làm bằng kim loại khác.

Bên cạnh đó, những Khách hàng này vay chủ yếu là tín chấp nên dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng nên ngân hàng ngại đầu tư đối tượng này.

d. Thương mại - Dịch vụ

Doanh số cho vay của ngành này liên tục giảm qua 3 năm, cụ thể năm 2009 là 156.468 triệu đồng, giảm 12,95% tương ứng với giảm 23.521 triệu đồng so với năm 2008, sang năm 2010 tốc độ giảm nhanh hơn, doanh số cho vay chỉ còn 115.919 triệu đồng, giảm 40.549 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân của sự suy giảm doanh số cho vay này là do hiện tại NHNo&PTNT Phước Long phải cạnh tranh với 7 ngân hàng khác như là: Đơng Á, Sacombank,… và một quỹ tín dụng nhân dân là: Quỹ tín dụng nhân dân Hộ Phịng chi nhánh huyện Phước Long. Bên cạnh đó, nhu cầu vốn của một số khách hàng quá lớn mà khơng có khả năng thực hiện đảm bảo tín dụng theo quy định của NHNo nên ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu vốn cho nhóm đối tượng này dẫn đến doanh số cho vay của ngành thương mại dịch vụ giảm.

GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 42

e. Cho vay khác

Cho vay khác chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng doanh số cho vay

nhưng vẫn tăng đều qua các năm. Năm 2008, doanh số cho vay là 20.872 triệu đồng, đến năm 2009 là 51.032 triệu đồng tăng với tốc độ 144,5%/năm. Cho đến năm 2010 doanh số cho vay là 67.697 triệu đồng tăng 32,66% so với năm 2009.

Nguyên nhân của sự tăng trưởng vượt bậc về doanh số cho vay này là hiện nay ngân hàng đang mở rộng đối tượng cho vay sang công nhân viên chức nhà nước. Vì đối tượng này chủ yếu cho vay tín chấp và có nguồn thu nợ đảm bảo do được

khấu trừ hàng tháng vào lương.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện phước long bạc liêu (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)