CHI NHÁNH HUYỆN PHƯỚC LONG QUA 3 NĂM 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh
NĂM CHÊNH LỆCH 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng
(%) Tuyệt đối % Tuyệt đối %
98,24 359.350 90,52 391.204 90,82 18.600 5,46 31.854 8,86 1,76 37.638 9,48 39.546 9,18 3.023 8,7 1.908 5,07 100 396.988 100 430.750 100 21.623 5,76 33.762 8,5
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 54 Dư nợ chính là nguồn đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Ta thấy việc đi đôi với cho vay và thu nợ, tốc độ tăng trưởng dư nợ của ngân hàng được tăng cao
không ngừng. Trong lĩnh vực cho vay, ngân hàng đặc biệt chú trọng và hướng
đến đối tượng khách hàng là cá nhân. Chỉ tiêu dư nợ đối với dư nợ cho vay đối tượng cá nhân tăng trưởng qua các năm.
Năm 2008, tổng dư nợ của chi nhánh là 375.365 triệu đồng trong đó dư nợ
cá nhân ln chiếm tỷ trọng cao với số tiền là 340.750 triệu đồng và dư nợ Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp hơn số tiền là 34.615 triệu đồng. Sang năm 2009, tổng dư nợ tăng lên 396.988 triệu đồng tăng thêm 21.623 triệu đồng với tốc độ tăng là 5,76% so với năm 2008. Năm 2010, tổng dư nợ của ngân hàng tiếp tục tăng thêm 33.762 triệu đồng, tốc độ tăng 8.5% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng trưởng cao về dư nợ do cá nhân đến vay ngắn hạn tại chi nhánh
để phục vụ mục đích tiêu dùng và sản xuất Nông nghiệp là rất lớn. Đối với hộ
sản xuất Nơng nghiệp thì phải đầu tư cho vật tư Nơng nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sâu là rất nhiều và xuyên suốt trong q trình sản xuất. Chính vì thế, dư nợ đối với các đối tượng này là rất lớn và tăng liên tục qua các năm. Đây cũng là nguồn thu lớn cho chi nhánh.
Tóm lại, tình hình dư nợ ngắn hạn của ngân hàng có những chuyển biến tích cực. Dư nợ đối với Cá nhân và Doanh nghiệp tăng nhẹ qua 3 năm hoạt động.
4.2.4 Nợ quá hạn
Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng gặp phải những rủi ro mà chúng ta khơng thể dự đốn hoặc lường trước được đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ thì vấn đề rủi ro tín dụng thì khơng thể nào tránh khỏi. Những rủi ro này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là do chủ quan của ngân hàng, khách hàng gây ra, sự tác động của môi trường kinh doanh, kinh tế xã hội,…
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 57
Bảng 9: NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN
PHƯỚC LONG QUA 3 NĂM (2008-2010) Đ V T : T r i ệ u đ ồ n g Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh
NĂM 2008 2009 2010 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuy Thành phần Kinh Tế 19.089 100 15.141 100 12.918 100 Cá Nhân 18.593 97,4 14.762 97,5 12.603 97,56 Doanh Nghiệp 496 2,6 379 2,5 315 2,44 Ngành Kinh Tế 19.089 100 15.141 100 12.918 100 Nông Nghiệp 2.695 14,12 2.184 14,42 3.372 26,1 Thủy Sản 12.716 66,61 9.905 65,42 6.893 53,36
Công Nghiệp-Tiểu Thủ Công Nghiệp 703 3,68 869 5,74 587 4,54
Thương Mại-Dịch Vụ 1.630 8,54 946 6,25 1.275 9,87
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 56
4.2.4.1 Nợ quá hạn theo ngành
Nhìn chung, nợ quá hạn của ngân hàng qua 3 năm là giảm, năm 2008 nợ quá hạn là 19.089 triệu đồng nhưng đến năm 2009 nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 15.141 triệu đồng giảm 20,68% tương đương với giảm 3.948 triệu đồng.
Sang năm 2010 giảm xuống chỉ còn 12.918 triệu đồng tức là giảm 2.223 triệu đồng. 1.2716 1.345 1.630 2.695 703 TM-DV NN CN-TTCN TS Cho vay khác
Hình 10: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NĂM 2008
Ta thấy, năm 2008 nợ quá hạn phân bổ không đồng đều ở các ngành nghề
kinh doanh, trong đó nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao là ngành thủy sản chiếm
66,61%, nông nghiệp 14,12%, thương mại dịch vụ 8,54%, cho vay khác chiếm 7,05%, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 3,68%.
946 869 1.237 2.184 9.905 TM-DV NN CN-TTCN TS Cho vay khác
Hình 11: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NĂM 2009
Năm 2009, nợ quá hạn của các ngành kinh tế đều giảm với số tiền 3.948
triệu đồng tương đương 20,68% so với năm 2008, trong đó nợ quá hạn vẫn tập trung chủ yếu ở ngành thủy sản chiếm 9.905 triệu đồng với tỷ lệ là 65,42% giảm
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 57 2.811 tỷ đồng so với năm 2008, ngành thương mại dịch vụ thì nợ quá hạn giảm từ 1.630 triệu đồng xuống cịn 946 triệu đồng.
6893 791 1275 3372 587 TM-DV NN CN-TTCN TS Cho vay khác
Hình 12: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NĂM 2010
Nợ quá hạn của ngành thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Nhưng biến
đổi theo chiều hướng tốt là dư nợ giảm 9.852 triệu đồng với tỷ lệ giảm lên đến
99,46%. Cùng giảm với nợ quá hạn của thủy sản thì cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp và cho vay khác cũng giảm. Nhưng bên cạnh đó, nợ quá hạn của ngành nông nghiệp lại tăng từ 2.184 triệu đồng tăng lên 3.372 triệu đồng tăng đến 54,4%.
Điểm cần lưu ý là tình hình nợ q hạn của ngành thủy sản có những biến động rất thất thường, ta thấy doanh số cho vay của ngành này giảm qua 3 năm
nhưng nợ quá hạn lại liên tục tăng và luôn luôn chiếm trên 50% tổng nợ quá hạn.
Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng thời tiết thay đổi thất thường, nguồn nước bị ô nhiễm, do mới chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi tôm nên người dân
chưa nắm vững khoa học kỹ thuật nên tình trạng thua lỗ kéo dài nên khơng trả được nợ.
GVHD: ĐINH CƠNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 58
4.2.4.2 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
12.603 18.593 14.762 496 379 315 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2008 2009 2010 Năm N ợ q u á h ạ n CN DN
Hình 13: TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Ta thấy, cá nhân chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng.
Năm 2008, dư nợ kinh tế của cá nhân chiếm đến 97,4% và vẫn duy trì cho đến năm 2009 là 97,5% đến năm 2010 là 97,56%. Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng đang diễn biến theo chiều hướng tốt. Năm 2009, nợ quá hạn đã giảm 20,6%
so với năm 2008 là giảm 3.831 triệu đồng. Năm 2010, tỷ lệ giảm rất khả quan là 99,34% tức là đã giảm 14.665 triệu đồng. Bên cạnh đó, nợ quá hạn của doanh nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng đang từ từ giảm xuống. Năm 2008 nợ quá hạn là 496 triệu đồng đến năm 2009 giảm xuống còn 379 triệu đồng, và đến
năm 2010 giảm xuống chỉ còn 315 triệu đồng. Nợ quá hạn của Ngân hàng giảm
xuống qua các năm được giảm như vậy là nhờ cán bộ tín dụng của Ngân hàng
thường xuyên xuống hộ vay vốn kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, đơn đốc
GVHD: ĐINH CƠNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 59
4.2.5 Đánh giá hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Phước Long thông qua một số chỉ tiêu tài chính thơng qua một số chỉ tiêu tài chính
4.2.5.1 Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng như thế nào, tỷ lệ này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Chỉ tiêu này tại NHNo giảm qua các năm, cho thấy vốn huy động của ngân hàng tham gia vào đầu tư tín dụng ngắn hạn ngày càng cao.
Bảng 10: TỶ LỆ DƯ NỢ NGẮN HẠN TRÊN VỐN HUY ĐỘNG CỦA
NHNo&PTNT QUA 3 NĂM (2008-2010)
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
TÍNH NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Dư nợ NH Triệu đồng 375.365 396.988 430.750
Vốn huy động Triệu đồng 201.803 224.595 246.939
Dư nợ/Vốn huy
động Lần 1.86 1.77 1.74
Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh
Ta thấy, qua 3 năm tỷ lệ này có xu hướng giảm dần, năm 2008 bình qn
1,86 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2009, cứ 1,77 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia chênh lệch hơn 0,1 lần. Đến năm 2010,
chỉ số này giảm chỉ còn 1,74 lần.
4.2.5.2 Nợ xấu trên tổng dư nợ
Vấn đề mà bất kỳ Ngân hàng nào cũng gặp phải đó là các khoản nợ quá hạn, nhưng vấn đề cần quan tâm là tỷ lệ nợ quá hạn đó của ngân hàng cao hay thấp. Ta thấy rõ tỷ lệ này trong bảng tính:
GVHD: ĐINH CƠNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 60
Bảng 11: TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN TRÊN DƯ NỢ NGẮN HẠN CỦA
NHNo&PTNT QUA 3 NĂM (2008-2010)
NĂM CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Nợ quá hạn Triệu đồng 19.089 15.141 12.918 -3.948 -2.223 Dư nợ NH Triệu đồng 375.365 396.988 430.750 21.623 33.762 Nợ quá hạn/Dư nợ % 5,09 3,81 3,00 -18,26 -6,58
Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng một cách rõ rệt. Ta thấy, dư nợ của ngân hàng năm 2008 là 5,09% là quá lớn, vượt mức cho phép dư nợ là 375.365 triệu đồng nhưng mà nợ quá hạn lại lên đến 19.089 triệu đồng.
Nhưng sang năm 2009 tỷ số này giảm rõ rệt chỉ còn 3,81% tổng dư nợ, mặc dù tỷ
lệ này tương đối cao nhưng đã giảm xuống dưới mức an toàn. Năm 2008, tỷ lệ
này đã giảm đến 18,26% so với năm 2008. Năm 2010, chỉ số này lại giảm xuống
còn 3% giảm 6,58% so với năm 2009.
Như vậy, qua 3 năm chỉ số này đã biến động theo chiều hướng tốt, giảm
xuống rõ rệt qua các năm có được điều này là nhờ ngân hàng đã tăng được dư nợ
mà thu được nợ nhiều hơn làm giảm nợ quá hạn.
4.2.5.3 Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ
Bảng 12: DƯ NỢ NGẮN HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ CỦA NHNo&PTNT
QUA 3 NĂM (2008-2010) Đơn vị tính: triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Dư nợ ngắn hạn 375.365 396.988 430.750 21.623 33.762 Tổng dư nợ 478.854 502.684 542.603 23.830 39.919 Dư nợ NH/ Tổng dư nợ (%) 78,39 78,97 79,39 0,58 0,42
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 61 Theo chỉ tiêu tăng trưởng mà NHNo&PTNT Bạc Liêu đặc ra cho hệ thống NHNo cấp dưới là tăng doanh số cho vay ngắn hạn và giảm doanh số cho vay trung và dài hạn. Bên cạnh đó thì cũng làm cho dư nợ ngắn hạn cao hơn dư nợ của trung và dài hạn rất nhiều. Năm 2008, tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ là
78,39% và tăng dần qua các năm, năm 2009 là 78,97% tăng 0,58% so với năm 2008. Và đến năm 2010 thì tăng lên 79,39% tăng 0,42% so với năm trước.
4.2.5.4 Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân
Ta hãy xem xét tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng qua bảng số liệu sau:
Bảng 13: VỊNG QUAY TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT
QUA 3 NĂM (2008-2010)
NĂM
CHỈ TIÊU ĐVT 2008 2009 2010
Doanh số thu nợ NH Triệu đồng 862.117 1.020.523 1.224.068
Dư nợ đầu kỳ Triệu đồng 352.886 375.365 396.988
Dư nợ cuối kỳ Triệu đồng 375.365 396.988 430.750
Dư nợ bình quân Triệu đồng 364.126 386.177 413.869
Vịng quay tín dụng Vịng 2,37 2,64 2,96
Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh
Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn của chi nhánh phản ánh khả năng quay vốn của ngân hàng là nhanh hay chậm, việc luân chuyển vốn để cho vay đối với khách hàng nhiều hay ít. Từ bảng tính ta thấy, vịng quay tín dụng tăng liên tục
qua 3 năm. Năm 2008 là 2,37 vòng, năm 2009 tăng lên 2,64 vòng và năm 2010 đạt gần 3 vòng. Điều này chứng tỏ cơng tác tín dụng ngắn hạn của chi nhánh có hướng chuyển biến tích cực, cơng tác thu hồi nợ của năm sau tốt hơn năm trước.
Và cho thấy ngân hàng sử dụng vốn rất hiệu quả không để vốn nhàn rỗi, phát huy tối đa thời gian sử dụng của đồng vốn để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
4.2.5.4 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này đánh giá công tác thu hồi nợ của ngân hàng. Chỉ số này càng cao phản ánh hoạt động của ngân hàng càng có hiệu quả. Bên cạnh đó chỉ số này cịn cho ta đánh giá được ý thức trả nợ của người dân.
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 62
Bảng 14: HỆ SỐ THU NỢ NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT
QUA 3 NĂM (2008-2010)
NĂM
CHỈ TIÊU ĐVT 2008 2009 2010
Doanh số thu nợ NH Triệu đồng 862.117 1.020.523 1.224.068 Doanh số cho vay NH Triệu đồng 892.146 1.042.146 1.257.830
Hệ số thu nợ % 96,63 97,93 97,32
Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh
Từ bảng số liệu cho ta thấy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng là rất cao,
năm 2008 khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đạt 96,63%, sang năm 2009 khả năng thu hồi nợ tăng lên 97,93%, sang năm 2010 thì giảm nhưng không đáng kể
cịn 97,33%. Cơng tác thu hồi nợ đúng hạn được phát huy, hệ số thu nợ tăng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng của chi nhánh đạt chất lượng hơn, khả năng thu hồi nợ của chi nhánh cao và tăng qua các năm.
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 63
CHƯƠNG 5
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHƯỚC LONG
5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1.1 Những tồn tại 5.1.1 Những tồn tại
- Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh thì nguồn vốn huy động chưa đáp ứng được nhu cầu vốn, ngân hàng vẫn bị phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển
của ngân hàng cấp trên.
- Qua phân tích cho thấy vấn đề đáng lưu ý là nợ quá hạn của ngành nông nghiệp tăng cao ở năm 2010. Tỷ lệ tăng đến 54,4% so với năm 2009.
- Thu nợ ngành thủy sản giảm qua 3 năm dẫn đến tình hình nợ quá hạn của ngành thủy sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ.
- Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn còn chưa cao. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Cho vay ngành thương mại dịch vụ chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của địa phương.
- Về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng còn nhiều hạn chế, chưa phong phú
đa dạng.
- Địa bàn hoạt động của NHNo Phước Long chủ yếu là nông thôn, cơ sở hạ tầng cịn kém, đi lại khó khăn nên gây khơng ít trở ngại cho việc giám sát việc sử dụng vốn vay. Cán bộ tín dụng phải quản lí tồn bộ các khâu từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định đến khâu giám sát, thu hồi nợ của khách hàng. Nên khâu giám sát việc sử dụng món vay cịn lỏng lẽo.
5.1.2 Nguyên nhân
- Ngân hàng gặp khó khăn trong huy động vốn là do:
+ Trên địa bàn huyện hiện nay có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động.
+ Lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn
đều cao hơn NHNo huyện Phước Long. Từ đó mà Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh lãi suất.
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: CAO THỊ CẨM DÂN 64 + Trong những năm gần đây giá vàng tăng cao, người dân có sự chuyển
hướng sang đầu cơ vàng hơn là gửi tiền vào ngân hàng.
- Nợ quá hạn nói trên tăng vì do một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng chủ yếu là từ phía khách hàng như:
+ Từ sự tác động của yếu tố khách quan: Thị trường biến động, giá cả tăng giảm khơng ổn định dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao, hay do sản xuất thua lỗ, các khoản thu nhập sai chu kỳ,…
+ Thời tiết thay đổi bất thường cộng thêm tình hình dịch bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh lở mồm long móng ở gia súc và bệnh cúm H5N1 trên gia