PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 36)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh, các số liệu phản ánh tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng giai đoạn 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012.

- Tham khảo sách báo và các bài viết có nội dung liên quan đến đề tài.

2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Mục tiêu 1, 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối năm để phân tích tình hình huy động vốn; cho vay tại ngân từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012:

+ So sánh tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa chỉ số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

y= y1 – y0

Trong đó:

y0 : chỉ tiêu năm trƣớc

y1 : chỉ tiêu năm sau

y : là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục.

+ So sánh tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa tỷ số các kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Dƣ nợ bình quân =

Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ 2

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 25 SVTH: Bùi Văn Nông y = 0 1 y y X 100% - 100% Trong đó: y0 : chỉ tiêu năm trƣớc

y1 : chỉ tiêu năm sau

y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chi tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các năm và tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

- Mục tiêu 3: Sử dụng các chỉ số tài chính, so sánh sự biến động của các chỉ số qua các năm để từ đó đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng giai đoạn 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012.

- Mục tiêu 4: Từ q trình phân tích mục tiêu 1 và 2, dựa trên phƣơng pháp tự luận để đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro của Ngân hàng.

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 26 SVTH: Bùi Văn Nơng

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH THUẬN

TỈNH KIÊN GIANG

3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH THUẬN – KIÊN GIANG

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 26/03/1988 Hội Đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ) ban hành Nghị định số 53 về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng phát triển Nơng nghiệp Việt Nam. Và cũng từ mốc lịch sử này, ngành Ngân hàng hình thành hai cấp với vai trò của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) làm chức năng quản lý Nhà nƣớc về tiền tệ-Ngân hàng, là Ngân hàng của các Ngân hàng thƣơng mại. Các Ngân hàng thƣơng mại trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Từ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng. Cùng với tinh thần cầu thị thực sự của các cấp lãnh đạo sớm nhận thức đƣợc những khó khăn thách thức của một Ngân hàng thƣơng mại phục vụ trên lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn, lãnh đạo và CBCN viên tồn hệ thống đã khơng ngừng vào cuộc với tinh thần tự tin và có trách nhiệm. Với ba lần đổi tên cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của một hệ thống Ngân hàng hoạt động trong cơ chế thị trƣờng trên địa bàn rộng lớn là Nông nghiệp-Nông thôn-Nông dân từ Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam ngày mới thành lập (tên gọi lần thứ nhất năm 1988), rồi đến Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (tên gọi lần thứ hai năm 1990). Đến 15/10/1996 Thủ tƣớng Chính phủ uỷ quyền cho Thống đốc NHNN Việt Nam ký QĐ số 280 đổi tên NHNo Việt Nam thành NHNo&PTNT Việt Nam.

NHNo& PTNT Việt Nam đã vƣợt qua khó khăn khi mới thành lập, từng bƣớc trƣởng thành, ổn định và phát triển bền vững. Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã thực sự trở thành một Ngân hàng thƣơng mại lớn nhất tại Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thế giới hiện nay. Trụ sở chính đặt tại số 4 Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa - Thủ đô Hà Nội, tên giao dịch là Agribank,

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 27 SVTH: Bùi Văn Nông

viết tắt VBARD, tên tiếng anh là Vietnam Bank For Agriculture.

NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Kiên Giang nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vĩnh Thuận nói riêng đều đƣợc thành lập và phát triển đi lên từ cơ chế tổ chức chung của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Kiên Giang là đơn vị thành viên của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động theo quy chế tổ chức sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam do Tổng Giám đốc ban hành.

NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận là một trong những chi nhánh của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Kiên Giang.

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vĩnh Thuận có trụ sở đóng tại thị trấn Vĩnh Thuận là nơi trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội của huyện. thực hiện chức năng kinh doanh sau:

- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong và ngoài nƣớc.

- Đầu tƣ vào các dƣ án phát triển kinh tế, xã hội- uỷ thác tín dụng đầu tƣ cho Chính phủ, các chủ đầu tƣ trong và ngoài nƣớc thuộc các ngành kinh tế, trƣớc hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Vĩnh Thuận là một huyện nông nghiệp lớn của tỉnh Kiên Giang thuộc vùng phía tây nam bán đảo Cà Mau. Với diện tích tự nhiên là 68.362ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 46.146 ha chiếm 67.50% đất tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp là 10.013ha, chiếm 14.65%. Diện tích đất ni trồng thủy sản là 4.093ha, diện tích đất vƣờn tạp 8.110ha. Dân số trung bình là 133.804 ngƣời, trong đó dân số nơng thơn chiếm 91.6% và sống bằng nghề nông.

Từ những đặc điểm kinh tế xã hội trên, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận đã xác định đƣợc những thuận lợi, khó khăn, có những đổi mới trong kinh doanh, từng bƣớc mở rộng, tăng trƣởng tín dụng, lấy địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn làm thị trƣờng lớn của mình. Nhờ vào sự nổ lực của cán bộ công nhân viên, sự nhạy bén của ban Giám đốc đã đƣa NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận hoạt động có hiệu quả hơn và có chiều hƣớng phát triển mạnh mẽ, bền vững trong tƣơng lai.

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 28 SVTH: Bùi Văn Nông

3.1.2 Chức năng và phạm vi hoạt động

NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Thuận có những chức năng sau:

- Huy động vốn:

+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài bằng đồng Việt Nam.

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tổ

chức kinh tế, hộ cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp ủy quyền.

- Hƣớng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụng

vƣợt quyền phán quyết, trình Ngân hàng Nơng nghiệp cấp trên quyết định.

- Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi đƣợc Tổng Giám Đốc Ngân hàng nông nghiệp cho phép.

- Kinh doanh dịch vụ, thu chi tiền mặt, két sắt, nhận cất giữ các loại giấy tờ

trị giá đƣợc bằng tiền, thẻ thanh toán, nhận ủy thác cho vay các tổ chức tài chính, tín dụng, các tổ chức cá nhân khác trong và ngoài nƣớc, các dịch vụ Ngân hàng khác đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc, NHNo&PTNT quy định.

- Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo (nay là Ngân hàng

chính sách xã hội).

- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của

NHNo&PTNT và NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Kiên Giang.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ, việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp

vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.

- Tổ chức thực hiện phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín

dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.

- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 29 SVTH: Bùi Văn Nông

3.1.3. Cơ cấu tổ chức

Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam huyện Vĩnh Thuận hiện có 23 cán bộ - cơng nhân viên, trong đó gồm :

- Ban Giám Đốc : 02 ngƣời - Phòng kế hoạch – kinh doanh : 11 ngƣời - Phịng kế tốn - Ngân quỹ : 08 ngƣời - Kiểm soát viên : 01 ngƣời - Hành chính-bảo vệ : 01 ngƣời

Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CHI NHÁNH NHo&PTNT VĨNH THUẬN

Trong cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận, thì các phịng ban có nhiệm vụ khác nhau cụ thể nhƣ sau:

 Ban giám đốc: Gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc.

- Giám đốc: là ngƣời đứng đầu, trực tiếp điều hành chung chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh theo luật doanh nghiệp Nhà nƣớc và luật các tổ chức tín dụng.

- Phó giám đốc: có nhiệm vụ lãnh đạo các phòng ban trực thuộc và chịu trách nhiệm giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận đó, hỗ trợ cùng giám

G

GIIÁMÁM ĐĐỐỐCC

P

PHĨHĨ GGIIÁÁMM ĐĐỐỐCC

Phòng

Kế hoạch – Kinh doanh

Phòng

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 30 SVTH: Bùi Văn Nông

đốc trong các mặt nghiệp vụ. Đồng thời phó giám đốc có nhiệm vụ đơn đốc việc thực hiện đúng các quy chế đã đề ra.

 Phòng kế hoạch – kinh doanh

- Nắm bắt định hƣớng phát triển kinh tế khu vực, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế trên địa bàn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

- Có trách nhiệm trực tiếp giao dịch với khách hàng, đánh giá khả năng khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm tra hồ sơ, trình ban giám đốc ký các hợp đồng tín dụng.

- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay và nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn.

- Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu sử dụng vốn cần thiết để phục vụ cho vay.

- Đề xuất, xây dựng chiến lƣợc khách hàng, qua đó xếp loại khách hàng cho từng thời kỳ khác nhau.

 Phịng kế tốn – ngân quỹ

- Bộ phận kế toán thực hiện chức năng sau đây:

+ Trực tiếp giao dịch tại hội sở, thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hoặc ngƣời ủy quyền.

+ Hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, giao chỉ tiêu tài chính, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách nhà nƣớc.

- Bộ phận kho quỹ của chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận có chức năng nhƣ sau:

+ Trực tiếp thu hay giải ngân khi có phát sinh trong ngày và có trách nhiệm kiểm tra lƣợng tiền mặt, ngân phiếu trong kho hằng ngày.

+ Cuối mỗi ngày, khóa sổ ngân quỹ kết hợp với kế toán theo dõi các nhiệm vụ ngân quỹ phát sinh để kịp thời điều chỉnh khi có sai sót.

Từ ngày thành lập đến nay NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận hoạt động có hiệu quả, kết quả tài chính năm sau cao hơn năm trƣớc. Đội ngũ cán bộ có trình độ. kinh nghiệm, nhất là chất lƣợng tín dụng đƣợc đảm bảo, khơng tham ô lợi dụng và tác phong giao dịch lịch sự, quan hệ với khách hàng tốt.

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 31 SVTH: Bùi Văn Nơng

3.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.2.1. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng 3.2.1. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng

3.2.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

a. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 2009 -2011

Bảng 3.1a: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo & PTNN chi nhánh Vĩnh Thuận)

Để đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho chi nhánh là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Vốn không những giúp cho chi nhánh tổ chức đƣợc mọi hoạt động kinh doanh mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nhƣ sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc biệt đối với tổ chức tín dụng thì nguồn vốn huy động lại càng có ý nghĩa quan trọng, vì hoạt động của ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động. Chính vì thế, Ngân hàng cần phải có biện pháp để đảm bảo đƣợc nguồn vốn luôn ổn định để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế cũng nhƣ cho việc mở rộng quy mô hoạt động, đồng thời phải quản lý vốn có hiệu quả.

Nhận thức đƣợc điều đó, hiện nay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang đã thực hiện các biện pháp huy động để tạo nguồn vốn kinh doanh. Bằng nhiều biện pháp tích cực khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, các tổ chức kinh tế với các hình thức nhƣ:

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Vốn huy động 105.761 147.899 186.714 42.138 39,84 38.815 26,24 Vốn điều chuyển 95.261 67.199 46.168 (28.062) (29,46) (21.031) (31,30) Tổng nguồn vốn 201.022 215.098 232.882 14.076 7,00 17.784 8,27

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 32 SVTH: Bùi Văn Nông

Mở tài khoản tiền gởi thanh toán, nhận tiền gởi tiết kiệm…Để thực hiện phƣơng châm “Đi vay để cho vay” và tự huy động vốn tại chỗ là chính.

 Về tổng nguồn vốn:

Nguồn vốn của Ngân hàng tăng qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trƣớc cụ thể năm 2009 tổng nguồn vốn là 201.022 triệu đồng sang năm 2010 tăng thêm 14.076 triệu đồng tƣơng ứng tăng 7,00% so với năm 2009 để đạt con số 215.098 triệu đồng. Tƣơng tự năm 2011 thì tổng nguồn vốn của Ngân hàng cũng tăng thêm 8,27% tƣơng ứng 17.784 triệu đồng qua đó nâng nguồn vốn của năm này lên con số 232.882 triệu đồng. Nguyên nhân tổng nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng tăng là do Ngân hàng đang thực hiện tốt công tác huy động vốn, Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình,… Trong Ngân hàng tổng nguồn vốn đƣợc chia làm 2 phần là vốn huy động và vốn điều chuyê n. Trong đó, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn điều chuyển trong tổng nguồn vốn qua các năm, Tình hình 2 nguồn vốn này cụ thể nhƣ sau:

52,61% 47,39% 68,76% 31,24% 80,18% 19,82% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Vốn điều chuyển Vốn huy động

Hình 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

 Vốn huy động:

Vốn huy động của Ngân hàng qua các năm luôn chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn, qua đó làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng do chi phí sử

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)