PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ NGẮN HẠN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 84 - 89)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ NGẮN HẠN

4.3.1. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

4.3.1.1. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế giai đoạn 2009 – 2011

Bảng 4.5a: DƢ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % TMDV 45.861 53.209 57.351 7.349 16,02 4.142 7,78 NN - TS 79.129 86.535 92.072 7.406 9,36 5.537 6,40 Khác 26.311 30.592 36.794 4.281 16,27 6.203 20,28 Tổng 151.301 170.336 186.217 19.035 12,58 15.881 9,32

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận) Ghi chú: TMDV: Thương mại dịch vụ

NN – TS: Nông nghiệp – Thủy sản

 Thƣơng mại – dịch vụ

Qua bảng số liệu trên ta thấy dƣ nợ ngắn hạn ngành thƣơng mại dịch vụ

tăng qua các năm, cụ thể năm 2009 dƣ nợ là 45.861 triệu đồng, năm 2010 là 53.209 triệu đồng tăng 16,02% tƣơng ứng tăng 7.349 triệu đồng. Năm 2011 là

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 73 SVTH: Bùi Văn Nông

57.351 triệu đồng tăng 7,78% tƣơng ứng tăng 4.142 triệu đồng so với năm 2010. Để đạt đƣợc kết quả trên là do ngân hàng đã chủ động hơn trong cho vay bằng những chính sách thơng thống, ƣu đãi để tiếp cận khách hàng mới, tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng hiện có, cố gắng để khơng mất những khách hàng có mức dƣ nợ cao, thƣờng xun, khá uy tín,…

 Nơng nghiệp – thủy sản

Dƣ nợ ngắn hạn của ngành nông nghiệp – thủy sản tăng qua các năm, cụ thể, năm 2009 là 79.129 triệu đồng, năm 2010 là 86.535 triệu đồng tăng 9,36% tƣơng ứng tăng 7.406 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011 dƣ nợ là 92.072 triệu đồng so với năm 2010 thì tăng 6,40% tƣơng ứng tăng 5.537 triệu đồng.

Nguyên nhân tăng dƣ nợ của ngành này là do doanh số cho vay của ngành này tăng lên, mặt khác Nông nghiệp là ngành trọng điểm của huyện cộng với địa thế rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản và chăn nuôi nên nhu cầu về vốn của ngƣời dân là rất cần thiết. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do NHNo&PTNT Vĩnh Thuận đã có chính sách cho vay lƣu vụ phù hợp với tính thời vụ của bà con nông dân, tạo điều kiện trả nợ. Bên cạnh đó, chủ yếu là do nhu cầu vốn để đầu tƣ, mở rộng sản xuất của bà con ngày càng tăng, do chính sách ƣu đãi hơn về lãi suất, điều kiện vay vốn của ngân hàng trong các năm gần đây dẫn đến số lƣợng nông dân vay vốn cũng tăng đáng kể.

 Ngành khác

Dƣ nợ ngắn hạn của các ngành khác cũng liên tục tăng qua các năm, cụ thể năm 2009 là 26.311 triệu đồng, năm 2010 là 30.592 triệu đồng tăng 16,27% tƣơng ứng tăng 4.281 triệu đồng. Năm 2011 dƣ nợ là 36.794 triệu đồng tăng 20,28% tƣơng ứng tăng 6.203 triệu đồng so với năm 2010.

Nguyên nhân tăng của chỉ tiêu này là những năm gần đây tình hình lạm phát tăng nên giá cả tăng cao, trong khi lƣơng của cán bộ nhân viên chức, đặc biệt lƣơng của giáo viên tăng chậm nên nhu cầu vay vốn chi tiêu và phục vụ nhu cầu cuộc sống tăng. Mặc dù, dƣ nợ tăng qua các năm nhƣng tốc độ tăng cũng khá chậm do lãi suất cho vay vẫn còn khá cao nên ngƣời dân trên địa bàn huyện cũng ngại vay để tiêu dùng.

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 74 SVTH: Bùi Văn Nông

4.3.1.2. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012

Bảng 4.5b: DƢ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 6 tháng 2011/6 tháng 2010 6 tháng 2012/6 tháng 2011 2010 2011 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % TMDV 51.667 58.838 70.097 7.171 13,88 11.259 19,13 NN - TS 85.121 89.604 99.256 4.483 5,27 9.652 10,77 Khác 29.695 32.384 40.106 2.689 9,06 7.723 23,85 Tổng 166.483 180.826 209.459 14.343 8,62 28.633 15,83

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận) Ghi chú: TMDV: Thương mại dịch vụ

NN – TS: Nông nghiệp – Thủy sản

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng tăng liện tục trong giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể nhƣ sau:

 Thƣơng mại - dịch vụ

Qua bảng số liệu trên ta thấy dƣ nợ ngắn hạn ngành thƣơng mại dịch vụ tăng qua giai đoạn nghiên cứu, cụ thể 6 tháng đầu năm 2010 dƣ nợ là 51.667 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2011 là 58.838 triệu đồng tăng 13,88% tƣơng ứng tăng 7.171 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2012 dƣ nợ là 70.097 triệu đồng tăng 19,13% tƣơng ứng tăng 11.259 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của ngành thƣơng mại - dịch vụ tăng trong thời gian qua là do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh của các doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời dân trên địa bàn. Bên cạnh đó là các giải pháp của Ngân hàng thực hiện nhằm mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh.

 Nông nghiệp - thủy sản

Dƣ nợ ngắn hạn của ngành nông nghiệp – thủy sản tăng qua 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 - 2012, cụ thể 6 tháng đầu năm 2010 dƣ nợ là 85.121 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2011 là 89.604 triệu đồng tăng 5,27% tƣơng ứng tăng

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 75 SVTH: Bùi Văn Nông

4.483 triệu đồng so với cùng kì năm 2010. Sang 6 tháng đầu năm 2012 dƣ nợ là 99.256 triệu đồng so với cùng kì năm 2011 thì tăng 10,77% tƣơng ứng tăng 9.625 triệu đồng. Nguyên nhân tăng dƣ nợ ngắn hạn của ngành nông nghiệp – thủy sản là do nông nghiệp – thủy sản là ngành kinh tế chủ yếu của huyện, vì thế những nhu cầu vay vốn sản xuất nơng nghiêp – thủy sản trên địa bàn là những nhu cầu hợp lý. Nếu có phƣơng án sản xuất – kinh doanh hợp lý và tài sản đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng thì sẻ đƣợc Ngân hàng cho vay vốn.

 Khác

Dƣ nơ ngắn hạn của các lĩnh vực khác cũng tăng qua giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2010 dự nợ là 29.695 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2011 là 32.384 triệu đồng tăng 9,06% tƣơng ứng tăng 2.689 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012 dự nợ đạt 40.106 triệu đồng tăng 23,85% tƣơng ứng tăng 7.723 triệu đồng so với cùng kì năm 2011. Nguyên nhân là trong giai đoạn này nhu cầu vay vốn để tiêu dùng, sữa chữa nhà ở của ngƣời dân trên đại bàn tăng.

4.3.2. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế

4.3.2.1. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế giai đoạn 2009 – 2011

Bảng 4.6a: DƢ NỢ NGẮN HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 -2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Hộ gia đình 117.335 131.497 138.117 14.162 12,07 6.619 5,03 Doanh nghiệp 33.966 38.839 48.100 4.873 14,35 9.262 23,85 Tổng 151.301 170.336 186.217 19.035 12,58 15.881 9,32

(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận)

 Hộ gia đình

Do doanh số cho vay theo hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao nên dƣ nợ theo thành phần cho vay này cũng chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể, năm 2009 là 117.335

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 76 SVTH: Bùi Văn Nông

triệu đồng, sang năm 2010 là 131.497 triệu đồng, tăng 14.162 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 12,07% so với năm 2009. Năm 2011 đạt 138.117 triệu đồng, tăng 6.619 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5,03% so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến dƣ nợ tăng chủ yếu là do doanh số cho vay tăng, nông dân đầu tƣ mạnh vào sản xuất

 Doanh nghiệp

Qua bảng trên ta thấy dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng qua các năm, cụ thể năm 2009 là 33.966 triệu đồng, đến năm 2010 là 38.839 triệu đồng tăng 14,35% tƣơng ứng tăng 4.873 triệu đồng. Năm 2011 dƣ nợ của đối tƣợng này là 48.100 triệu đồng tăng 23,85% tƣơng ứng tăng 9.262 triệu đồng. Dƣ nợ tăng là do tốc độ tăng doanh số cho vay cao hơn tốc độ thu nợ.

4.3.2.2. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012

Bảng 4.6b: DƢ NỢ NGẮN HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 6 tháng 2011/6 tháng 2010 6 tháng 2012/6 tháng 2011 2010 2011 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Hộ gia đình 128.650 138.825 155.369 10.175 7,91 16.544 11,92 Doanh nghiệp 37.833 42.001 54.090 4.168 11,02 12.089 28,78 Tổng 166.483 180.826 209.459 14.343 8,62 28.633 15,83

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận)

Ngân hàng luôn chú trọng mở rộng quy mơ tín dụng cho các thành phần kinh tế trong địa bàn, vừa tạo điều kiện cho khách hàng tăng gia sản xuất, vừa góp phần phát triển kinh tê – xã hội ở địa phƣơng. Do đó dƣ nợ tín dụng ngắn hạn theo loại hình kinh kinh tế của Ngân hàng tăng trong giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể:

 Hộ gia đình

Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của hộ gia đình tăng liên tuc. 6 tháng đầu năm 2010 là 128.650 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2011 là 138.825 triệu đồng

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 77 SVTH: Bùi Văn Nông

tăng 7,91% tƣơng ứng tăng 10.175 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2012 là 155.369 triệu đồng tăng 11,92 triệu đồng tƣơng ứng tăng 16.544 triệu đồng. Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn theo loại hình kinh tế tăng trong thời gian qua là do, ngƣời dân trên địa bàn mở rộng sản xuất, một số hộ thì do thua lỗ nên cần vốn,… Bên cạnh đó Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động tín dụng nên dƣ nợ ngày càng tăng.

 Doanh nghiệp

Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp tăng liên tục trong thời gian qua. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2010 dƣ nợ là 37.833 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2011 là 42.001 triệu đồng tăng 11,02% tƣơng ứng tăng 4.168 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2012 dƣ nợ là 54.090 triệu đồng tăn 28,78% tƣơng ứng tăng 12.089. Dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong thời gian này tăng, đặc biêt tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2011 là do trong thời gian này có nhiều doanh nghiệp nhỏ kinh doanh vật tƣ nơng nghiệp, vật liệu xây dựng, thu mua tôm,….ra đời. Mặc khác, các doanh nghiệp đang tồn tại cũng cần vốn để mở rộng kinh doanh. Chính vì lẽ đó, nhu cầu vốn lƣu động của các doanh nghiệp này tăng trong thời gian qua nên dƣ nợ tăng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)