Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.2.1. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng
3.2.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng
a. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 2009 -2011
Bảng 3.1a: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNN chi nhánh Vĩnh Thuận)
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho chi nhánh là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Vốn không những giúp cho chi nhánh tổ chức đƣợc mọi hoạt động kinh doanh mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nhƣ sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc biệt đối với tổ chức tín dụng thì nguồn vốn huy động lại càng có ý nghĩa quan trọng, vì hoạt động của ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động. Chính vì thế, Ngân hàng cần phải có biện pháp để đảm bảo đƣợc nguồn vốn luôn ổn định để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế cũng nhƣ cho việc mở rộng quy mô hoạt động, đồng thời phải quản lý vốn có hiệu quả.
Nhận thức đƣợc điều đó, hiện nay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang đã thực hiện các biện pháp huy động để tạo nguồn vốn kinh doanh. Bằng nhiều biện pháp tích cực khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, các tổ chức kinh tế với các hình thức nhƣ:
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Vốn huy động 105.761 147.899 186.714 42.138 39,84 38.815 26,24 Vốn điều chuyển 95.261 67.199 46.168 (28.062) (29,46) (21.031) (31,30) Tổng nguồn vốn 201.022 215.098 232.882 14.076 7,00 17.784 8,27
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 32 SVTH: Bùi Văn Nông
Mở tài khoản tiền gởi thanh toán, nhận tiền gởi tiết kiệm…Để thực hiện phƣơng châm “Đi vay để cho vay” và tự huy động vốn tại chỗ là chính.
Về tổng nguồn vốn:
Nguồn vốn của Ngân hàng tăng qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trƣớc cụ thể năm 2009 tổng nguồn vốn là 201.022 triệu đồng sang năm 2010 tăng thêm 14.076 triệu đồng tƣơng ứng tăng 7,00% so với năm 2009 để đạt con số 215.098 triệu đồng. Tƣơng tự năm 2011 thì tổng nguồn vốn của Ngân hàng cũng tăng thêm 8,27% tƣơng ứng 17.784 triệu đồng qua đó nâng nguồn vốn của năm này lên con số 232.882 triệu đồng. Nguyên nhân tổng nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng tăng là do Ngân hàng đang thực hiện tốt công tác huy động vốn, Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình,… Trong Ngân hàng tổng nguồn vốn đƣợc chia làm 2 phần là vốn huy động và vốn điều chuyê n. Trong đó, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn điều chuyển trong tổng nguồn vốn qua các năm, Tình hình 2 nguồn vốn này cụ thể nhƣ sau:
52,61% 47,39% 68,76% 31,24% 80,18% 19,82% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Vốn điều chuyển Vốn huy động
Hình 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
Vốn huy động:
Vốn huy động của Ngân hàng qua các năm luôn chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn, qua đó làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng do chi phí sử dụng vốn điều chuyển ln cao hơn chi phí sử dụng vốn huy động. Cụ thể: Năm 2009 vốn huy động đƣợc là: 105.761 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 52,61%. Năm 2010 nguồn vốn huy động đƣợc tăng lên 147.899 đồng, chiếm tỷ trọng 68,76%,
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 33 SVTH: Bùi Văn Nông
tăng 39,84% tƣơng ứng tăng 42.138 triệu đồng so với năm 2009. Tƣơng tự năm 2010 nguồn vốn huy động đƣợc tăng lên 186.714 triệu đồng, tăng 26.24% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 80,18% trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng... Nguyên nhân nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Vĩnh Thuận luôn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn và tăng và các năm là:
+ Đời sống nhân dân không ngừng đƣơc nâng cao, SXKD phát triển, nguồn vốn nhàn rỗi ngày càng nhiều nên vốn huy động tăng.
+ Sau nhiều năm hoạt động tại địa bàn uy tín của Ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao, tạo niềm tin để ngƣời dân gửi tiền, Không những tạo niềm tin của khách hàng trong huyện Vĩnh Thuận mà Ngân hàng còn thu hút đƣợc nguồn vốn từ nhân dân ở địa bàn lân cận nhƣ: Huyện U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang, Huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu, nơi mà ngƣời dân nuôi tôm sú, cá bống tƣợng,… đạt hiệu quả kinh tế khá cao…
+ NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo&PTNT Kiên Giang áp dụng nhiều chƣơng trình huy động vốn, thu hút đƣợc sự quan tâm của ngƣời dân nhƣ chƣơng trình gửi tiền trúng vàng,… Riêng với chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận có chính sách tặng q trung thu, tết,.. cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm có số dƣ lớn (>350 triệu đồng),…
+ Với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm phục vụ khách hàng lịch sự, văn minh trung thực, đƣợc nhiều ngƣời dân tin tƣởng.
Nhìn chung nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang ngày càng cao.
Vốn điều chuyển:
Trong q trình hoạt động khơng phải lúc nào các Ngân hàng cũng đảm bảo huy động đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động của mình. Chính vì thế mà nguồn vốn điều chuyển là nguồn vốn chủ yếu khi Ngân hàng thiếu vốn. Nguồn vốn này có lãi suất cao hơn so với lãi suất vốn huy động nên làm chi phí hoạt động kinh doanh sẽ tăng lên gây giảm lợi nhuận. Do đó Ngân hàng ln phấn đấu tăng nguồn vốn huy động để giảm nguồn vốn này. NHNo&PTNT Vĩnh Thuận đã thực hiện tốt vấn đề này khi duy trì tỷ lệ vốn điều chuyển dƣới 50% tổng nguồn vốn, và nguồn vốn này liên tục giảm qua các năm 2009, 2010, 2011 để đạt những con số tƣơng ứng sau: 95.261 triệu đồng năm 2009 chiếm 47,39%
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 34 SVTH: Bùi Văn Nông
tổng nguồn vốn, 67.199 triệu đồng năm 2010 chiếm 31,24% và 46.168 triệu đồng năm 2011 chiếm 19,82%. Nguyên nhân nguồn vốn này giảm qua các năm là nguồn vốn huy động cua Ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Ngân hàng hạn chế sử dụng nguồn vốn này do chi phí sử dụng vốn cao hơn chi phí sử dụng vốn huy động.
b. Cơ cấu nguồn vốn 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012
Bảng 3.1b: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận)
63,56% 36,44% 75,31% 24,69% 89,60% 10,40% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 6 tháng 2010 6 tháng 2011 6 tháng 2012 Vốn điều chuyển Vốn huy động
Hình 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 6 tháng 2011/6 tháng 2010 6 tháng 2012/6 tháng 2011 2010 2011 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Vốn huy động 132.028 168.637 229.396 36.609 27,73 60.759 36,03 Vốn điều chuyển 75.700 55.297 26.622 (20.403) (26,95) (28.675) (51,86) Tổng nguồn vốn 207.728 223.934 256.018 16.206 7,80 32.084 14,33
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 35 SVTH: Bùi Văn Nông
Tổng nguồn vốn
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012 tăng liên tục qua các năm. Cụ thể 6 tháng đầu năm 2010 thì tổng nguồn vốn của Ngân hàng là 207.728 triệu đồng, đến 6 tháng đầu năm 2011 là 223.934 triệu đồng tăng 7,80% tƣơng ứng tăng 16.206 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2010. Sang 6 tháng đầu năm 2012 thì con số này đạt giá trị 256.018 triệu đồng tăng 14,33% tƣơng ứng tăng 32.084 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng trên là do Ngân hàng thực hiện tốt công tác huy động vốn, Nguồn vốn huy động của Ngân hàng 6 tháng đầu năm chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động của một năm do 6 tháng đầu năm là lúc nguồn tiền nhàn rỗi trong nhân dân cao, do vụ mùa của ngƣời dân diễn ra trong thời gian này,…
Vốn huy động
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012 liên tục tăng và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng. Cụ thể 6 tháng đầu năm 2010 vốn huy động là 132.028 triệu đồng chiếm tỷ trọng 63,56% tổng nguồn vốn của Ngân hàng, đến 6 tháng đầu năm 2011 là 168.637 triệu đồng tăng 27,73% tƣơng ứng tăng 36.609 triệu đồng so với tháng đầu năm 2011 để chiếm tỷ trọng là 75,31% trong cơ cấu nguồn vốn. 6 tháng đầu năm 2012 con số này là 229.396 triệu đồng tăng 36,03% tƣơng ứng tăng 60.759 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2011 và chiếm tỷ lệ 89,60%. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này đã đƣợc giải thích ở trên là do nơng dân trong vùng đƣợc mùa trúng giá, do biến động lớn của giá vàng, công tác huy động vốn đạt hiệu quả cao,… Tỷ trọng vốn huy động cao nhƣ phân tích là do đầu năm Ngân hàng huy động đƣợc nguồn vốn lớn nên lƣợng vốn điều chuyển về Ngân hàng thấp.
Vốn điều chuyển
Ngƣợc với nguồn vốn huy động, nguồn vốn điều chuyển của Ngân hàng 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012 liên tục giảm qua các năm. Cụ thể 6 tháng đầu năm giá trị nguồn vốn này là 75.700 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36,44%, sang 6 tháng đầu năm 2011 là 55.297 triệu đồng giảm 26,95% tƣơng ứng giảm 20.403 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2010 chiếm tỷ trọng 24,69%. Đến 6 tháng đầu năm 2012 là 26.622 triệu đồng giảm 51,86% tƣơng ứng giảm 28.675 triệu đồng
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 36 SVTH: Bùi Văn Nông
so với 6 tháng đầu năm 2011 chiếm tỷ trọng 10,40%. Nguyên nhân của sự giảm chỉ tiêu này là do chi phí sự dụng vốn điều chuyển cao hơn chi phí sử dụng vốn huy động, nguồn vốn huy động của Ngân hàng giai đoạn này đạt giá trị cao,… chính vì lẽ đó giá trị cũng nhƣ tỷ trọng của nguồn vốn này giảm qua các năm.
3.2.1.2. Tình hình huy động vốn
a. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 – 2011
Bảng 3.2a: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Kinh Doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận) Ghi chú: TG: Tiền gửi
TCKT:Tổ chức kinh tế
NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế.Vì vậy việc nghiên cứu nguồn vốn huy động của Ngân hàng là việc làm quan trọng.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng qua các năm, cụ thể năm 2009 Ngân hàng huy động đƣợc 105.761 triệu đồng, sang năm 2010 con số này đạt 147.899 triệu đồng tăng 39,84% tƣơng ứng tăng 42.138 triệu đồng so với năm 2009. Đến năm 2011 nguồn vốn này tiếp tục tăng lên con số 186.174 triệu đồng tăng 26,24% tƣơng ứng tăng 38.815 triệu đồng so với năm 2010. Những con số này thể hiện Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn tạo điều kiện để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế. Cụ thể các khoản vốn huy động: Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % TG dân cƣ 90.435 129.358 167.651 38.923 43,04 38.293 29,60 TG TCKT 15.242 18.473 18.798 3.231 21,20 325 1,76 TG khác 84 68 265 (16) (19,05) 197 289,71 Tổng vốn huy động 105.761 147.899 186.714 42.138 39,84 38.815 26,24
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 37 SVTH: Bùi Văn Nông
Tiền gửi dân cƣ: Tiền gửi này chủ yếu là tiền tiết kiệm của ngƣời dân,
mục đích của loại tiền gửi này cả ngƣời dân là nhằm để sinh lời từ tiền nhàn rỗi của mình.
Nhìn chung loại tiền gửi này tăng qua các năm. Năm 2009 số tiền gửi dân cƣ huy động đƣợc là 90.435 triệu đồng. Năm 2010 huy động đƣợc 129.358 triệu đồng, tăng 43,04% tƣơng ứng tăng 38.923 triệu đồng so với năm 2009. Đến năm 2011 huy động đƣợc là 167.651 triệu đồng tăng 29,60% tƣơng ứng 38.293 triệu đồng so với năm 2010.
Nguyên nhân tiền gửi dân cƣ tăng là do trong khoảng thời gian này tình hình biến động của giá vàng cao nên ngƣời dân chọn gửi tiền tiết kiệm là giải pháp an toàn hơn. Mặc khác, kinh tế của nhân dân trong vùng có bƣớc phát triển mới nên lƣợng tiền nhàn rỗi trong ngƣời dân nhiều hơn,… Bên cạnh đó trong năm 2010, 2011 trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận vài vụ trúng số đặc biệt nên góp phần tăng tiền gửi dân cƣ,…
Tiền gửi tổ chức kinh tế: Tiền gửi chủ yếu của loại tiền gửi này là
không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) của các doanh nghiệp. Loại tiền này khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm để thanh tốn, chi trả trong kinh doanh.
Nhìn chung loại tiền này tăng qua các năm, cụ thể năm 2010 là 18,473 triệu đồng, tăng 21,20% tƣơng ứng 3.231 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011 là 18.798 triệu đồng, tăng 1,76% tƣơng ứng 325 triệu đồng so với năm 2010.
Nguyên nhân của sự biến động loại tiền gửi này là do Ngân hàng mở rộng mạng lƣới thanh tốn, chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán nên số tiền gửi này tăng qua các năm 2009, 2010, 2011.
Tiền gửi khác: bao gồm tiền gửi của tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của
Kho bạc nhà nƣớc, tiền gửi vốn chuyên dùng,… Nhìn chung nguồn vốn này trong thời gian qua biến động không ổn định, cụ thể: Năm 2010 nguồn vốn này là 68 triệu đồng, giảm 19,05% tƣơng ứng giảm 16 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011 là 265 triệu đồng tăng 289,71% tƣơng ứng tăng 197 triệu đồng so với năm 2010. Nguồn vốn này có biến động cao là do giá trị nhỏ nên chỉ cần một thay đổi nhỏ của nguồn vốn cũng làm thay đổi lớn. Do mục đích của các loại
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 38 SVTH: Bùi Văn Nông
tiền này không phải là lợi nhuận mà vì mục đích phi lợi nhuận nên sự biến động của loại tiền gửi này tƣơng đối lớn.
b. Tình hình huy động vốn 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 3.2b: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 6
THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận) Ghi chú: TG: Tiền gửi
TCKT:Tổ chức kinh tế
Tiền gửi dân cƣ: Loại tiền gửi này tại Ngân hàng tăng liên tục qua 6
tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2010 tiền gửi dân cƣ đạt đƣợc 180.393 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2011 là 201.070 triệu đồng tăng 11,46% tƣơng ứng tăng 20.678 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2012 là 240.429 triệu đồng tăng 19,57% tƣơng ứng tăng 39.358 triệu đồng. Nguyên nhân tăng của loại tiền gửi này là do giai đoạn này ngƣời dân có bƣớc phát triển kinh tế mới, do sự biến động của giá vàng nên ngƣời dân khơng cịn lạc quan ở kênh đầu tƣ này nữa…
Tiền gửi tổ chức kinh tế: Loại tiền gửi này 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012 có sự biến động tăng giảm khơng ổn định. Cụ thể, 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 là 27.236 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2011 là 28.540 triệu đồng tăng 4,79% tƣơng ứng tăng 1.305 triệu đồng, nguyên nhân tăng trong 6 tháng đầu năm này là do tiền các cửa hàng vật tƣ, vật liệu và các doanh nghiệp tăng mà chủ yếu là tiền gửi thanh toán tiền hàng,…Đến 6 tháng đầu năm 2012 loại tiền này có giảm đơi chút so với 6 tháng đầu năm 2011 cụ thể giảm 3.542
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 6 tháng 2011/6 tháng 2010 6 tháng 2012/6 tháng 2011 2010 2011 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % TG dân cƣ 180.393 201.070 240.429 20.678 11,46 39.358 19,57 TG TCKT 27.236 28.540 24.999 1.305 4,79 (3.542) (12,41) TG khác 100 320 461 220 220,73 141 44,01 Tổng vốn huy động 207.728 223.934 256.018 16.206 7,80 32.084 14,33
GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 39 SVTH: Bùi Văn Nông