ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 69)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN

3.4.1. Mục tiêu phấn đấu:

- Duy trì tính ổn định và bền vững về nguồn vốn trong hoạt động tín dụng, nhất là giữ vững khách hàng truyền thống.

- Chuyên dịch cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo hƣớng đa dạng đối tƣợng đầu tƣ tín dụng phù hợp với tiến trình phát triển của tỉnh, phấn đấu tăng tỉ trọng các ngành trọng tâm, ƣu tiên vốn cho các phƣơng án có hiệu quả.

- Xây dựng chƣơng trình phƣơng án đầu tƣ đối với từng loại hình kinh doanh phù hợp với chiến lƣợc phát triển của địa phƣơng để giảm thiểu rủi ro. Cần đa dạng hóa đối tƣợng cho vay bằng phƣơng pháp định lƣợng nguồn vốn cho từng loại hình kinh doanh theo từng ngành nghề.

- Thu hút khách hàng mở rộng thị phần huy động vốn và thị phần tín dụng. - Nâng cao khả năng tự chủ trong điều hành hoạt động kinh doanh, và tự chủ về tài chính.

3.4.2. Những chƣơng trình chính của chi nhánh

- Xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể tại chi nhánh: Dựa trên cơ sở chỉ đạo và định hƣớng kinh doanh của NHNo tỉnh và mục tiêu phấn đấu của chi nhánh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Có nội dung, biện pháp công tác cụ thể theo từng mốc thời gian thực hiện.

- Chƣơng trình thực hiện về một số nội dung nâng cao chất lƣợng dịch vụ phục vụ khách hàng: công tác tiếp thị thu hút khách hàng tiền gửi, khách hàng sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán, khách hàng sử dụng các sản phẩm mới.

- Chƣơng trình thi đua: phát động các đợt thi đua ngắn ngày, mục tiêu là hạ thấp nợ xấu và tăng cƣờng thu nợ rủi ro, khai thác khách hàng tiềm năng

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 58 SVTH: Bùi Văn Nơng

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI

NHÁNH HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG

4.1. PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN

4.1.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế

4.1.1.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế giai đoạn 2009 – 2011

Bảng 4.1a: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % TMDV 83.318 84.943 122.489 1.625 1,95 37.546 44,20 NN - TS 90.558 91.219 158.302 661 0,73 67.083 73,54 Khác 49.224 50.130 56.022 906 1,84 5.892 11,75 Tổng 223.100 226.292 336.813 3.192 1,43 110.521 48,84

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận) Ghi chú: TMDV: Thương mại dịch vụ

NN – TS: Nông nghiệp – Thủy sản

Chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận tập trung cho vay các ngành: Nông nghiệp - thủy sản, thƣơng mại dịch vụ và ngành khác (lƣơng, tiêu dùng). Ta xem xét cụ thể doanh số cho vay của các lĩnh vực trên qua bảng số liệu và biểu đồ dƣới đây:

 Thƣơng mại dịch vụ

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy, doanh số cho vay của ngành thƣơng mại dịch vụ tăng liên tục qua các năm, và chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong cơ cấu cho vay,cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp nông thôn của huyện Vĩnh Thuận, phát triển nông nghiệp – thủy sản là chủ yếu, kết hợp phát

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 59 SVTH: Bùi Văn Nông

triển phát triển thƣơng mại dịch vụ, thƣơng mại dịch vụ ở Vĩnh Thuận chủ yếu là: các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, vật tƣ xây dựng, buôn bán tạp hóa,….. Năm 2009 doanh số cho vay của ngành này là 83.318 triệu đồng chiếm 37,35% doanh số cho vay. Năm 2010 là 84.943 triệu đồng chiếm 37,54% doanh số cho vay, tăng 1,95% tƣơng ứng tăng 1.625 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011 là 122.489 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36,37%, tăng 44,20% tƣơng ứng tăng 37.546 triệu đồng so với năm 2010. Doanh số cho vay tăng do có sự đầu tƣ nhiều vào lĩnh vực này, sự chuyển dịch nhƣ vậy là có lợi cho kinh tế huyện nhà.

 Nông nghiệp – thủy sản

Nông nghiệp – thủy sản là lĩnh vực chủ yếu,và đƣợc chú trọng đầu tƣ của huyện Vĩnh Thuận, vì vậy doanh số cho vay của Ngân hàng vào lĩnh vực này liên tục tăng cao qua các năm. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay ngành này là 90.558 triệu đồng chiếm 40,59% trong cơ cấu cho vay. Năm 2010 là 91.219 triệu đồng chiếm 40,31%, tăng 0,73% tƣơng ứng tăng 661 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011 là 100.974 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,00% tăng 73,54% tƣơng ứng tăng 67.083 triệu đồng so với năm 2010. Doanh số cho vay nông nghiệp liên tục tăng là do trong thời gian qua, chính phủ đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, nghị định quan trọng để định hƣớng và làm hành lang pháp lý cho các tổ chức tín dụng tập trung đầu tƣ. Điển hình là Quyết định 41/2010/NĐ- CP của Thủ tƣớng chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn nhƣ các cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp có thể vay tối đa 50 triệu đồng khơng phải thế chấp tài sản, và tối đa 200 triệu đối với các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

 Khác

Doanh số cho vay đối với ngành khác cũng tăng qua 3 năm. Cho vay khác nhắm vào đối tƣợng là cán bộ công nhân viên, giáo viên, cán bộ hƣu trí. Đối tƣợng cho vay chủ yếu là xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua sắm phƣơng tiện đi lại, đồ dùng trong sinh hoạt gia đình,... Năm 2009 doanh số cho vay là 49.224 triệu đồng, sang năm 2010 là 50.130 triệu đồng tăng 1,84% tƣơng ứng tăng 906 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011 là 56.022 triệu đồng tăng 11.75% tƣơng

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 60 SVTH: Bùi Văn Nông

ứng tăng 5.892 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do kinh tế ngày càng phát triển, nên nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân ngày càng tăng vì thế doanh số cho vay tăng. Mặc khác, lƣơng của cán bộ cơng nhân viên, giáo viên, cán bộ hƣu trí,... hàng tháng khơng đủ tiêu dùng vào những chi tiêu lớn nhƣ: xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua sắm phƣơng tiện đi lại, đồ dùng trong sinh hoạt gia đình,…nên họ chọn giải pháp đi vay tiền Ngân hàng để sử dụng trƣớc sau đó trả dần bằng lƣơng hàng tháng. Đây là loại hình mang lại thuận lợi cho 2 bên (khách hàng và Ngân hàng). Cho vay theo lƣơng giúp Ngân hàng giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng, do tiền gốc và lãi hàng tháng Ngân hàng trừ qua tài khoản lƣơng, và tiền vay này đƣợc cơ quan nơi ngƣời vay công tác cam kết trả nợ nếu ngƣời vay không thực hiện hoặc chỉ thực hiên một phần nghĩa vụ trả nợ,…Chính vì những ƣu điểm này này doanh số cho vay khác này ngày càng tăng.

Hình 6: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

4.1.1.2. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012 (Xem bảng 4.1b trang 61)

Qua số liệu của Ngân hàng giai đoạn này cho thấy doanh số cho vay ngành nông nghiệp – thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất, do Ngân hàng chú trọng đầu tƣ vào lĩnh vực này.

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 61 SVTH: Bùi Văn Nông

Bảng 4.1b: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 6 tháng 2011/6 tháng 2010 6 tháng 2012/6 tháng 2011 2010 2011 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % TMDV 63.206 72.327 83.278 9.121 14,43 10.951 15,14 NN - TS 67.877 110.069 113.373 42.192 62,16 3.304 3,00 Khác 37.302 47.339 48.163 10.037 26,91 824 1,74 Tổng 168.385 229.735 244.814 61.350 36,43 15.079 6,56

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận)

 Nông nghiệp – thủy sản

Doanh số cho vay ngành nông nghiệp – thủy sản tăng liên tục qua giai đoạn này luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay là 67.877 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,31%. Sang 6 tháng đầu năm 2011 là 110.069 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,91% tăng 62,16% tƣơng ứng tăng 42.192 triệu đồng so với cùng kì 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012 doanh số cho vay là 113.373 triệu đồng chiếm tỷ trọng 46,31% tăng 3,00% tƣơng ứng tăng 3,304 triệu đồng so với cùng kì năm 2011.

Để đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng tăng cho sản xuất nông nghiêp, Ngân hàng đã tăng cƣờng, mở rộng quy mơ tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn hỗ trợ vốn để cho ngƣời dân có điều kiện sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống.

 Thƣơng mại – dịch vụ

Doanh số cho vay của ngành thƣơng mại – dịch vụ tăng qua giai đoạn này luôn tăng, cụ thể 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay là 63.206 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2011 là 72.327 triệu đồng tăng 14,43% tƣơng ứng tăng 9.121 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2012 doanh số cho vay là 83.278 triệu đồng tăng 15,14% tƣơng ứng tăng 10.951 triệu đồng. Điều này cho thấy nhƣ cầu về vốn của các doanh nghiệp tăng lên trong giai đoạn này, sự tăng trƣởng này mang tính ổn định khi 6 tháng đầu năm 2011 tăng 14,43% thì 6 tháng đầu năm

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 62 SVTH: Bùi Văn Nông

2012 tăng 15,14% cho thấy sự phát triển mang tính ổn định của ngành thƣơng – mại dịch, do đó nhu cầu về vốn tăng.

 Khác

Nếu nhƣ 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay các ngành khác chỉ là 37.302 triệu đồng, thì sang 6 tháng đầu năm 2011 con số này đã đạt 47.339 triệu đồng tăng 26,91% tƣơng ứng tăng 10.037 triệu đồng so với cùng kì năm 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012 thì doanh số cho vay đạt 48.163 triệu đồng tăng 1,74% tƣơng ứng tăng 824 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2011. Doanh số cho vay của các ngành khác tăng trong thời gian qua là do nhu cầu tiêu dùng, sữa nhà ở,…của ngƣời dân, giáo viên, cán bộ công nhân viên chức trên địa bàn huyện tăng.

Hình 7: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

4.1.2. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế

4.1.2.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế giai đoạn 2009 – 2011 (Xem bảng 4.2a trang 63)

Vĩnh thuận là một trong những huyện nông nghiệp lớn của Kiên Giang với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 67,5% đất tự nhiên của huyện. Đại đa số ngƣời dân sống bằng nghề nơng, chính vì thế, khách hàng chủ yếu của ngân hàng cũng chủ yếu là nông dân.

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 63 SVTH: Bùi Văn Nông

Bảng 4.2a: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

Đơn vị tính:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Hộ gia đình 166.752 168.999 197.612 2.247 1,35 28.613 16,93 Doanh nghiệp 56.348 57.293 139.201 945 1,68 81.908 142,96 Tổng 223.100 226.292 336.813 3.192 1,43 110.521 48,84

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận)

 Hộ gia đình

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy doanh số cho vay hộ gia đình

chiếm tỷ trọng cao trong cơ câu cho vay theo loại hình kinh tế và liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay hộ gia đình là 166.752 triệu đồng, năm 2010 là 168.999 triệu đồng tăng 1,35% tƣơng ứng tăng 2.247 triệu đồng so với năm 2009. Đến năm 2011 là 197.612 triệu đồng tăng 16,93% tƣơng ứng tăng 28.613 triệu đồng so với năm 2010.

Doanh số thu nợ tăng trong những năm qua là do những năm qua giá cả hàng tiêu dùng, chi phí vật tƣ nơng nghiệp tăng cao, mặt khác các hộ gia đình mở rộng sản xuất, mua bán nhƣ: mƣớn đất trồng mía, khóm,... chi phí mở rộng diện tích đất canh tác,... Bên cạnh đó do các tuyến đƣờng quan trọng đƣợc cải thiện và nâng cấp, một số cơ sở hạ tầng đƣợc đƣa vào sử dụng, nhiều nơi đang thuộc diện quy hoạch của Nhà nƣớc,…đã tạo điều kiện hình thành và mở rộng kinh doanh, bn bán nhƣ tạp hóa, qn café, shop thời trang,… cho các hộ gia đình. Do đó, nhu cầu về vốn của hộ gia đình từ đó cũng tăng theo.

 Doanh nghiệp

Mặc dù tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khơng cao bằng hộ gia đình nhƣng trong những năm nghiên cứu thì chỉ tiêu này ngày càng tăng, cụ thể năm 2009 doanh số cho vay doanh nghiệp là 56.348 triệu đồng, đến năm 2010 thì đạt đƣợc là 57.293 triệu đồng tăng 1,68% tƣơng ứng tăng 945 triệu

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 64 SVTH: Bùi Văn Nông

đồng. Năm 2011 là 139.201 triệu đồng tăng đến 142,96% tƣơng ứng tăng 81.908 triệu đồng.

Ta thấy doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này ngày càng tăng và tỷ trọng ngày càng cao trong doanh số cho vay. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì nhƣ vậy là có lợi cho kinh tế huyện nhà. Nguyên nhân là do trong các năm gần đây các sản phẩm nơng nghiệp có thêm thị trƣờng tiêu thụ, giá lúa tăng cao, nhu cầu nguyên liệu tôm để sản xuất sản phẩm đông lạnh không ngừng tăng đã thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ mạnh vào các lĩnh vực: vật tƣ nông nghiệp, thu mua tôm,… dẫn đến nhu cầu về vốn tăng mạnh.

74,74% 25,26% 74,68% 25,32% 58,67% 41,33% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh nghiệp Hộ gia đình

Hình 8: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

4.1.2.2. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2012 (Xem bảng 4.2b trang 65)

Nhìn chung, doanh số cho vay ngắn hạn của các thành phần kinh tế có sự biến động. Cho vay hộ gia đình chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn (chiếm 74,68% ở sáu tháng đầu năm 2010 và chiếm 58,87%, 59,29% ở sáu tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012). Rõ ràng, ở sáu tháng đầu năm 2011, ta thấy tốc độ tăng trƣởng vƣợt bậc của doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp so với cùng kì năm 2010 và đƣợc duy trì ở 6 tháng đầu năm 2012; trong khi tốc độ tăng doanh số cho vay ngắn hạn của hộ gia đình chỉ là

GVHD: ThS. Trần Quốc Dũng Trang 65 SVTH: Bùi Văn Nông

7,54% ở 6 tháng đầu năm 2011, thì cho vay doanh nghiệp tăng với tốc độ là 121,66%. Mặc dù xét về tỉ trọng thì doanh số cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ hơn của cho vay hộ gia đình (40,71% so với 59,29% ở sáu tháng đầu năm 2012), nhƣng có thể thấy tiềm năng phát triển của loại hình này là rất lớn.

Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện các loại hình doanh nghiệp nhỏ đƣợc thành lập ngày càng nhiều, nhu cầu về vốn ngày càng tăng, với mục tiêu góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, Ngân hàng đã dần mở rộng quy mơ tín dụng cho thành phần kinh tế này. Nhƣng Ngân hàng cũng xem xét rất kĩ các phƣơng án kinh doanh, lợi nhuận de kiến của doanh nghiệp mới tiến hành cho vay, từ đó góp phần hạn chế rủi ro cho Ngân hàng.

Bảng 4.2b: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

Đơn vị tính:triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 6 tháng 2011/6 tháng 2010 6 tháng 2012/6 tháng 2011 2010 2011 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Hộ gia đình 125.753 135.239 145.146 9.486 7,54 9.907 7,33 Doanh nghiệp 42.632 94.496 99.669 51.864 121,66 5.173 5,47 Tổng 168.385 229.735 244.815 61.350 36,43 15.080 6,56

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Vĩnh Thuận)

74,68%

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)