Doanh số thu nợ hộ kinh doanh cá thể theo thời hạn

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 63)

QUA 3 NĂM (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng

NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

CHỈ TIÊU

Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 88.337 61,45 140.960 66,87 272.433 75,32 52.623 59,57 131.473 93,27 Trung hạn & Dài hạn 55.418 38,55 69.843 33,13 89.251 24,68 14.425 26,03 19.408 27,79

Tổng cộng 143.755 100,00 210.803 100,00 361.684 100,00 67.048 46,64 150.881 71,57

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

64

Doanh số thu nợ ngắn hạn.

Qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ Ngân hàng đối với hộ kinh

doanh cá thể tăng qua các năm. Năm 2010 doanh số thu nợ của Ngân hàng đạt 140.960 triệu đồng tăng 52.623 triệu đồng tương đương tốc độ tăng 59,57% so với năm 2009. Năm 2011 vẫn tăng và đạt 272.433 triệu đồng tăng 131.473 triệu

đồng tức tăng 93,27% so với năm 2010. Sở dĩ doanh số thu nợ tăng lên như vậy

là do chịu tác động một phần từ doanh số cho vay đối với các hộ kinh doanh nhằm hỗ trợ họ mua con giống, cây giống, phân bón cho trồng lúa, cây ăn quả, thức ăn nuôi cá. Một phần khác là do các cán bộ tín dụng thường xun cơng tác xuống phường và gọi điện nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi khi đến hạn cũng đã làm doanh số thu nợ ngắn hạn hộ kinh doanh tăng lên đáng kể.  Doanh số thu nợ trung và dài hạn

Doanh số thu nợ tăng do những hộ vay trung và dài hạn đầu tư vào các mơ hình sản xuất và dự án có hiệu quả như: thu gom mua nguyên liệu (lục bình, lát, mây, gỗ…,) và mua máy móc sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ, đóng tủ bàn ghế, làm tiểu thủ công nghiệp, đan sản phẩm thủ công để xuất khẩu…. Nhờ biết cách quản lý và thu mua nguyên liệu giá rẻ cùng tay nghề giỏi mà nhiều hộ kinh doanh

thu được lợi nhuận khá từ mơ hình kinh doanh của mình và từ đó có tiền thanh

tốn nợ cho Ngân hàng góp phần đưa doanh số thu nợ trung và dài hạn đối với hộ

kinh doanh tăng lên đáng kể. Năm 2010 là 69.843 triệu đồng tăng 14.425 triệu đồng tức tăng 26,03% so với năm 2009. Năm 2011 doanh số thu nợ đạt 89.251 triệu đồng tăng 19.408 triệu đồng tương đương 27,79% so với năm 2010.

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

65

Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT QUẬN Ô MÔN QUA 3 NĂM (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng

NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

CHỈ TIÊU

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền %

Vườn 21.799 15,16 32.564 15,45 43.913 12,14 10.765 49,38 11.349 34,85

Chăn nuôi 29.061 20,22 44.105 20,92 83.363 23,05 15.044 51,77 39.258 89,01 Thủy sản 64.546 44,90 92.099 43,69 176.682 48,85 27.553 42,69 84.583 91,84 Ngành khác 28.349 19,72 42.035 19,94 57.726 15,96 13.686 48,28 15.691 37,33

Tổng cộng 143.755 100,00 210.803 100,00 361.684 100,00 67.048 46,64 150.881 71,57

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

66

Làm vườn

Nhờ việc áp dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa ngày càng cao vào trong trồng trọt, sử dụng các máy móc được phát minh phục vụ trong trồng trọt như: máy gặt đập liên hợp, máy sạ hàng, kết hợp với giống lúa chất lượng cao kháng các bệnh gây thiệt hại lớn cho nhà nông: rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá…, nên

cho năng suất cao, lợi nhuận đạt khá và giá bán tăng cao. Các nơng hộ đủ khả năng thanh tốn nợ cho Ngân hàng. Điều này đã làm doanh số thu nợ của Ngân

hàng đối với hộ kinh doanh luôn tăng qua các năm. Cụ thể năm 2009 doanh số thu nợ là 21.799 triệu đồng, năm 2010 thu nợ tăng là 32.564 triệu đồng tăng 10.765 triệu đồng tăng với tốc độ 49,38% so với năm 2009. Đến năm 2011 thu nợ vẫn tiếp tục tăng đạt 43.913 triệu đồng. Do được các nhà khoa học hướng dẫn

đầy đủ kỹ thuật trồng canh tác nên sản phẩm trái cây, hoa màu được tạo ra có giá

trị thương phẩm đẹp và bán được giá cao nên nhà vườn thu được lợi nhuận lớn có tiền trả nợ vay. Bên cạnh, chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cũng

đã thúc đẩy một số nhà vườn cải tạo những vùng trồng cây tạp không mang lại

lợi nhuận thành những những vườn trồng cây ăn quả mang lại thu nhập ổn định phù hợp với khí hậu thời tiết địa phương. Điều này đã góp phần lớn vào làm tăng doanh số thu nợ đối với hộ kinh doanh cá thể.

Chăn ni

Khó khăn chung của chăn ni đã đi qua mà thay vào đó là sự ổn định và phát triển. Lượng nợ các hộ nuôi thiếu Ngân hàng theo thời gian cũng giảm qua

các năm. Cụ thể, năm 2009 doanh số thu nợ là 29.061 triệu đồng, năm 2010 là 44.105 triệu đồng tăng 15.044 triệu đồng hay tăng 51,77% so với năm 2009.

Năm 2011 thu nợ tăng nhanh đạt 83.363 triệu đồng tăng 39.258 triệu đồng tương đương tăng 89,01% so với năm 2010. Nguyên nhân tăng là do thú y và các mơ

hình xây dựng chuồng ni được cải tiến đã tạo thuận lợi giúp hộ kinh doanh mở rộng sản xuất nuôi đầu tư mua thêm heo nái, heo giống để phối giống và sản xuất tinh bán nhằm tìm kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Việc làm này đã đem lại hiệu quả kinh tế cao nên các hộ kinh doanh chăn ni có lợi nhuận cao và có tiền trả nợ vay và đã góp phần làm doanh số thu nợ ngành chăn nuôi tăng lên đáng kể.

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn

GVHD: Phạm Lê Thơng SVTH: Phan Khánh Dương

67

Thủy sản.

Nguồn nước ở địa phương các phường trong quận là nguồn nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, đặc biệt các loại thủy sản mang giá trị kinh tế cao như:

cá điêu hồng, cá tra, cá rơ, cá lóc…, nhờ áp dụng mơ hình ni thích hợp: tận

dụng nguồn nước tự nhiên ni theo bè…, các mơ hình ni này mang lại giá trị và hiệu quả kinh tế cao ít tốn chi phí do tận dụng triệt để nguồn lực tự nhiên. Do

đó đã làm doanh số thu nợ hộ kinh doanh không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 thu nợ đạt 92.099 triệu đồng tăng 27.533 triệu đồng hay tăng 42,69%

so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh số thu nợ cũng tăng đạt 176.682 triệu

đồng tăng 84.583 triệu đồng. Doanh số thu nợ tăng nhanh là do ngoài áp dụng

mơ hình hiệu quả phù hợp với địa phương, hộ kinh doanh còn áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi để xử lý nguồn nước thải ô nhiễm hạn chế được các loại bệnh nguy hiểm trên cá: bệnh trùng mỏ neo, bệnh rận…., do đó phần nào đã giúp hộ kinh doanh nuôi cá đạt năng suất cao nên có tiền trả nợ vay cho Ngân hàng.  Ngành khác

Thu nợ ngành khác giống ngành thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi cũng tăng qua các năm, năm 2009 thu nợ toàn ngành đạt 28.349 triệu đồng, năm 2010 đạt 42.035 triệu đồng tăng 13.686 triệu đồng tăng tương đương 48,28% so với năm

2009. Năm 2011 cũng tăng đạt 57.726 triệu đồng tăng 15.691 tương đương

37,33% so với năm 2010. Doanh số thu nợ các ngành nghề kinh doanh khác tăng là do các cán bộ tín dụng đã quản lý nguồn vốn chặt chẽ, luôn theo dõi các khoản nợ, công tác thẩm định cho vay đối với các dự án khả thi đạt hiệu quả cao nên tạo thuận lợi cho cơng tác thu nợ về sau, góp phần tăng thu nợ cho Ngân hàng.

4.3.3. Dư nợ hộ kinh doanh cá thể 4.3.3.1.Dư nợ theo thời hạn 4.3.3.1.Dư nợ theo thời hạn

Trên địa bàn Quận người dân chủ yếu là những hộ sản xuất kinh doanh chỉ

có nhu cầu vốn trong thời gian ngắn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của mình, cịn doanh nghiệp thường sử dụng nguồn vốn trong dài hạn đồng thời trên địa bàn quận các doanh nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ ít so với các hộ kinh doanh, chính vì đặc

điểm đó nên dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với dư nợ trung

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

68

Bảng 11: DƯ NỢ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ THEO THỜI HẠN CỦA NHNo&PTNT QUẬN Ô MÔN QUA 3 NĂM (2009-2011) QUA 3 NĂM (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng

NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

CHỈ TIÊU

Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 75.294 66,45 78.400 66,84 81.301 62,61 3.106 4,13 2.901 3,70 Trung hạn & Dài hạn 38.016 33,55 38.899 33,16 48.562 37,39 883 2,32 9.663 24,84

Tổng cộng 113.310 100,00 117.299 100,00 129.863 100,00 3.989 3,52 12.564 10,71

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

69

Dư nợ ngắn hạn

Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn hộ kinh doanh tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể năm 2009 dư nợ ngắn hạn đạt 75.294 triệu đồng, năm 2010 là 82.400 triệu đồng tăng 7.106 triệu đồng tương đương tăng 9,44% so với

năm 2009. Sang năm 2011 dư nợ cũng tăng nhưng không nhiều đạt 85.301 triệu đồng tăng 2.901 triệu đồng tương đương tốc độ 3,52%. Nguyên nhân dư nợ ngắn

hạn tăng trong những năm qua là do các mơ hình sản xuất nuôi tôm, cá kết hợp với lúa của hộ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao và mang nhiều lợi nhuận nên nhu cầu đầu tư tái sản xuất kinh doanh của các nông hộ tăng cao. Họ cần thêm nhiều vốn để đầu tư phát triển mở rộng mơ hình sản xuất đối với các ngành kinh tế mũi nhọn có thế mạnh ở địa phương được UBND quận ưu tiên phát triển như: nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến, làng nghề thủ công…, Điều này làm doanh số cho vay ngắn hạn hộ kinh doanh tăng lên dẫn đến dư nợ tăng.

Dư nợ trung và dài hạn

Tính chất của các khoản vay trung hạn là có thời hạn thu hồi vốn chậm, nguồn vốn vay chủ yếu tập trung đầu tư vào các dự án khả thi hay mơ hình sản xuất kinh tế hiệu quả mang lại lợi nhuận và đối tượng vay vốn trung hạn chủ yếu là các doanh nghiệp và những hộ kinh doanh có chu kỳ sản xuất dài. Mục đích vay vốn chủ yếu của các hộ là nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đầu tư vào nhà máy xay xát lúa gạo hay mua ghe, thuyền để buôn bán lúa gạo, chở vật liệu xây dựng…. Việc đầu tư vào các lĩnh vực này cần nguồn vốn lớn, cho nên, các hộ kinh doanh đã đến Ngân hàng xin vay vốn, điều này đã tác động trực tiếp làm

dư nợ tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 dư nợ là 38.016 triệu đồng, năm 2010

là 38.899 tăng 883 triệu đồng tức tăng 2,32% so với năm 2009. Đến năm 2011 dư nợ cũng tăng đạt 48.562 triệu đồng tăng 9.663 triệu đồng hay tăng 24,84% so với

năm 2010. Dư nợ tăng nhanh trong năm 2011 là do trong những năm qua cơ cấu

kinh tế trên địa bàn Quận có sự chuyển dịch tích cực. Các ngành cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống như: đan lát, làm

nhang…, các ngành thương mại dịch vụ, nhiều cơng trình cơng cộng phát triển đã làm tăng nhu cầu vốn vay của khách hàng dẫn đến làm tăng doanh số cho vay

góp phần đưa doanh số dư nợ cũng tăng theo.

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

70

Bảng 12: DƯ NỢ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT QUẬN Ô MÔN QUA 3 NĂM (2009-2011) QUA 3 NĂM (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng

NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

CHỈ TIÊU

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền %

Vườn 17.456 15,41 17.911 15,27 20.985 16,16 455 2,61 3.074 17,16

Chăn nuôi 20.220 17,84 21.022 17,92 23.904 18,41 802 3,97 2.882 13,71 Thủy sản 50.027 44,15 51.212 43,66 52.372 40,33 1.185 2,37 1.160 2,27 Ngành khác 25.617 22,61 27.164 23,16 32.612 25,11 1.547 6,04 5.448 20,06

Tổng cộng 113.310 100,00 117.299 100,00 129.863 100,00 3.989 3,52 12.564 10,71

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

71

Làm vườn

Dư nợ vườn tăng qua các năm, năm 2009 dư nợ cho chi phí vườn là 21.799

triệu đồng, năm 2010 tăng 32.564 tiệu đồng tăng 10.765 triệu đồng với tốc độ 49,38% so với cùng kỳ năm 2009. Đến năm 2011 dư nợ là 43.913 triệu đồng tăng 11.349 triệu đồng so với năm 2010 tốc độ tăng 34,85%. Dư nợ này tăng một phần là chịu sự tác động từ doanh số cho vay đối với làm vườn chiếm tỷ trọng cao. Một phần do các mơ hình đầu tư trồng cây ăn quả: trồng xen ổi trong vườn

bưởi đạt hiệu quả cao, mang lại lợi nhuận lớn nên các hộ kinh doanh nhà vườn

cần thêm vốn để cải tạo vườn, tăng diện tích trồng và ghép lai giống nhằm tạo ra nhiều giống cây mới có năng suất cao từ đó đã làm doanh số dư nợ các hộ tăng

qua các năm.

Chăn nuôi

Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ chăn nuôi cũng tăng ổn định qua các năm, năm 2010 là 21.022 triệu đồng tăng 802 triệu đồng tức tăng 3,97% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 23.904 triệu đồng tăng 2.882 tức tăng 13,71% so với năm 2010. Nguyên nhân gần đây các dịch bệnh phổ biến trên gia cầm và gia súc đã

được các ngành chức năng khống chế, nhu cầu tiêu thụ của người dân bắt đầu tăng trở lại đồng thời giá bán các mặt hàng nông sản: thịt heo, thịt gà, vịt cũng tăng nên đã thu hút nhiều hộ kinh doanh tăng cường nuôi nhằm phục hồi và phát

triển bầy đàn. Vì thế khiến nhu cầu vốn vay của hộ kinh doanh trong chăn ni

tăng lên và góp phần làm tăng doanh số dư nợ.

Thủy sản

Dư nợ thủy sản đạt khá và tăng đều qua các năm, năm 2009 là 64.546 triệu đồng, năm 2010 thu nợ tăng 51.212 triệu đồng tức tăng 2,37% so với năm 2009. Năm 2011 cũng tăng 1.160 triệu đồng tương đương tốc độ 2,27% so với năm 2010 và đạt giá trị 52.372 triệu đồng. Trong năm 2009, ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn về giá bán và sản lượng tiêu thụ đặc biệt đối với cá tra - cá basa, giá

biến động liên tục còn đầu ra thì gặp bấp bênh cá khơng bán được đã làm nhiều hộ nuôi, hộ kinh doanh và các thương lái thu mua bán cho công ty chế biến xuất khẩu bị lỗ nặng, điều này đã tác động làm người dân dần thu hẹp diện tích ni và tạo ra tình trạng khan hiếm hàng nên khiến giá cả 2 loại cá tra–cá basa tăng giá trở lại trong thời gian gần đây và người dân bắt đầu ni trồng trở lại, do đó,

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn

GVHD: Phạm Lê Thông SVTH: Phan Khánh Dương

72

họ cần thêm nguồn vốn để đầu tư phát triển thủy sản bền vững từ đó làm doanh số dư nợ tăng.

Ngành khác

Ngoài cho vay các đối tượng trên Ngân hàng còn mở rộng cho vay đối với

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ kinh doanh cá thể tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh quận ô môn, thành phố cần thơ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)