Hoàn thiện hành lang pháp lý

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về hóa đơn trong việc xác định nghĩa vụ thuế (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 51 - 54)

2.2. Phƣơng hƣớng hồn thiện các quy định của pháp luật về hóa đơn

2.2.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý

Pháp luật đƣợc xem là kim chỉ nam cho sự vận hành và hoạt động của mọi chủ thể tồn tại trong một xã hội có nhà nƣớc. Do đó, đối với những hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội đƣợc pháp luật bảo vệ sẽ bị trừng trị và song song với đó Nhà nƣớc phải có nghĩa vụ tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ có hiệu quả các quan hệ pháp luật đó. Các hành vi chiếm đoạt NSNN thơng qua hành vi trốn thuế bằng việc

60 Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/HS-GĐT ngày 10/6/2013 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao xét xử các bị cáo về tội “Mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nƣớc”, (2003), Tạp chí

tịa án nhân dân kỳ II tháng 10/2013, số 20, tr.47.

sử dụng các cơng cụ hóa đơn đƣợc ví giống nhƣ con mọt gặm nhấm ngân khố quốc gia hiện đang nuôi sống cả hệ một hệ thống chính trị. Hành vi đó ảnh hƣởng rất lớn tới nguyên tắc kinh doanh bình đẳng của các doanh nghiệp cùng tồn tại trong nền kinh tế. Vì vậy, việc hồn thiện các quy định của pháp luật là điều thiết thực luôn luôn phải hƣớng tới và địi hỏi sự nỗ lực khơng ngừng của các nhà lập pháp.

Sau thời gian 4 năm thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về hóa đơn và một khoảng thời gian ngắn sau khi Nghị định 04/2014/NĐ-CP có hiệu lƣc thì bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, các quy định của pháp luật về hóa đơn vẫn cịn những hạn chế bất cập nhất định, còn tồn tại những khoảng trống trong hành lang pháp lý về hóa đơn cần phải nghiên cứu và sửa đổi.

Thứ nhất, xác định đối tượng tự in và đặt in hóa đơn phù hợp

Không nên quy định quá cứng nhắc rằng đã là doanh nghiệp thì bắt buộc phải tự in hoặc đặt in hóa đơn mà tùy thuộc vào quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, nhu cầu sử dụng hóa đơn nhiều hay ít mà cho phép doanh nghiệp đƣợc quyền tự in, đặt in hay mua hóa đơn từ cơ quan thuế. Với quy định này, những ngƣời nộp thuế sử dụng ít hóa đơn sẽ đỡ tốn kém về mặt chi phí sử dụng hóa đơn mà cơ quan thuế lại có thể quản lý tốt những doanh nghiệp này. Pháp luật quy định doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 15 tỷ mới đƣợc quyền in hóa đơn là quá cứng nhắc bởi lẽ có nhiều doanh nghiệp vốn điều lệ chƣa đến 15 tỷ nhƣng thƣờng xuyên sử dụng hóa đơn để thực hiện hoạt động kinh doanh mà lại không đƣợc quyền tự in hóa đơn để sử dụng mà buộc phải đặt in hóa đơn hoặc mua hóa đơn của cơ quan thuế nhƣ vậy sẽ bị phụ thuộc vào tổ chức nhận in hóa đơn. Do đó, trong trƣờng hợp doanh nghiệp nhận in hóa đơn bị hƣ hỏng máy móc thiết bị, nhà xƣởng hay do những nguyên nhân khác nên khơng thể cung cấp kịp số hóa đơn cho tổ chức đặt in hóa đơn thì doanh nghiệp đó sẽ khơng có hóa đơn để giao cho khách hàng, nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cả bên bán hàng và bên mua hàng trong việc xác định nghĩa vụ thuế, khấu trừ và hoàn thuế. Vậy nên cần phải cho phép các doanh nghiệp đƣợc quyền lựa chọn hình thức in hóa đơn phù hợp với loại hình doanh nghiệp và quy mơ kinh doanh của mình.

Thứ hai, phải có quy định cụ thể về phương thức và thời hạn cơ quan thuế cơng khai các thơng tin về hóa đơn

Bên cạnh việc yêu cầu ngƣời nộp thuế thơng báo phát hành hóa đơn và cơng khai mẫu hóa đơn tại doanh nghiệp thì các nhà lập pháp cần quy định cụ thể phƣơng thức cơ quan thuế công khai những thơng tin cụ thể về hóa đơn đƣợc của doanh nghiệp

đƣợc sử dụng, hóa đơn bất hợp pháp hơng đƣợc phép sử dụng để ngƣời nộp thuế đƣợc biết và có thể dễ dàng tiếp cận bất kỳ khi nào họ cần.

Thứ ba, cần phải bổ sung các các quy định xử phạt đối với các hành vi vi phạm về hóa đơn

Hiện nhiều quy định xử phạt chƣa đƣợc quy định trong văn bản pháp luật về quản lý hóa đơn để đảm bảo mọi hành vi vi phạm đều có chế tài xử phạt. Đó là các hành vi nhƣ sử dụng khơng đúng loại hóa đơn, khơng thơng báo hóa đơn đã thơng báo phát hành nhƣng bị hỏng. Bên cạnh đó cần phải trừng trị thẳng tay những kẻ chiếm đoạt tiền thuế, kể cả sử dụng hình phạt tử hình. Nên quy định hình phạt tử hình đối với những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trong việc sử dụng hóa đơn để gian lận thuế bởi tội phạm về hóa đơn ngày càng trở nên phổ biến dƣới nhiều hình thức tinh vi hơn, mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn vì vậy nếu chỉ áp dụng các hình thức xử phạt thơng thƣờng nhƣ phạt vi phạm hành chính hay áp dụng hình phạt tù với khung hình phạt cao nhất 5 năm nhƣ hiện nay là chƣa đủ sức răn đe và phản ánh hết mức độ nguy hiểm của hành vi đối với nhà nƣớc và xã hội. Điển hình nhƣ đầu năm 2003, cơ quan cơng an phát hiện một vụ buôn lậu lớn tại TP.HCM, số tiền thuế bị gian lận một quý ƣớc tính lên đến 20 tỷ đồng và con số cả năm sẽ còn lớn hơn. Số tiền thuế bị chiếm đoạt một q ƣớc tính có thể xây đƣợc bốn trƣờng tiểu học hoặc có thể cho 4.000 hộ vay 5 triệu đồng/hộ để tạo cơng ăn việc làm hoặc có thể xây 1.000 cây cầu ở vùng sâu, vùng xa hoặc nhiều cơng trình khác. Mà thuế là tiền của dân đóng góp, là tài sản của Nhà nƣớc và dùng để phục vụ lại cho lợi ích chung của nhân dân mà chiếm đoạt tiền thuế với một số lƣợng lớn nhƣ vậy là ăn cắp của cải của xã hội. Vì vậy đối với tội phạm liên quan đến hóa đơn cần thiết phải xét xử theo Luật hình, chứ khơng chỉ dừng lại ở phạt vi phạm hành chính62.

Bên cạnh đó, do vi phạm về hóa đơn đƣợc xử lý hình sự là một dạng tội phạm mới, tuy khơng q khó trong việc truy cứu TNHS nhƣng lại vƣớng mắc do nhận thức không đồng nhất về định lƣợng, định khung hình phạt nhƣ đã phân tích ở phần thực trạng của khóa luận, trong khi đó lại chƣa có Thơng tƣ liên ngành hƣớng dẫn nên Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần chủ động hƣớng dẫn thực hiện đối với loại hành vi đƣợc xác định quy định là cấu thành tội phạm thuộc loại lĩnh vực này, thƣờng xuyên thông báo rút kinh nghiệm để viện kiểm sát cấp địa phƣơng biết cách nhận diện, phát hiện và xử lý các hành vi đƣợc coi là tội phạm để áp dụng thống nhất trong việc xử lý. Ngoài ra

62

http://www.intecovietnam.com/kinh-te-thuong-mai/380-hien-tuong-gian-lan-thue-gia-tri-gia-tang-nguyen- nhan-va-bien-phap-khac-phuc.html.

cần có sự phối hợp với các ngành liên quan để sớm ban hành thông tƣ liên ngành hƣớng dẫn cụ thể để làm cơ sở cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc truy cứu TNHS nhằm góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm về hóa đơn trong gian lận thuế.

Đối với cơ quan lập pháp, trong thời gian qua Quốc hội ln chú trọng cơng tác xây dựng hồn chỉnh hệ thống pháp luật, ban hành sửa đổi rất nhiều bộ luật, lệnh, phúc đáp yêu cầu của sự vận động xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên hoạt động giải thích, hƣớng dẫn luật áp dụng của các cơ quan có thẩm quyền lại khơng theo kịp, thậm chí khơng làm đƣợc, dẫn tới hiện tƣợng các đạo luật đã ban hành không phát huy tốt hiệu lực trên thực tế, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật. Vì vậy, tình trạng này phải đƣợc sớm khắc phục và tác giả thiết nghĩ nên đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cần lƣu ý coi việc giải thích và hƣớng dẫn luật áp dụng cũng coi trọng nhƣ công tác xây dựng luật, thậm chí quan trọng hơn vì pháp luật chỉ có hiệu lực thực sự khi đã đƣợc áp dụng trong thực tiễn, pháp luật đi vào đời sống và phục vụ cho cuộc sống63.

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về hóa đơn trong việc xác định nghĩa vụ thuế (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)