Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc quản lý và sử dụng hóa đơn

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về hóa đơn trong việc xác định nghĩa vụ thuế (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 56 - 62)

2.2. Phƣơng hƣớng hồn thiện các quy định của pháp luật về hóa đơn

2.2.4.Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc quản lý và sử dụng hóa đơn

trong khấu trừ và hoàn thuế.

Cơ quan thuế cần xây dựng một hệ thống thông tin đầy đủ về số lƣợng, loại hình, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp phải trong tầm kiểm soát của cơ quan thuế các cấp. Thông qua

những hành vi gian lận về hóa đơn trong thời gian qua cho thấy rằng các doanh nghiệp gian lận trƣớc đó đều đã có những biểu hiện bất thƣờng nhƣng thơng tin về các doanh nghiệp đó lại khơng đƣợc cập nhật, phân tích và xử lý kịp thời. Bởi vậy, việc giám sát của cơ quan thuế phải đảm bảo để có một hệ thống thơng tin tốt nhất về ngƣời nộp thuế để từ đó có thể kịp thời ngăn ngừa và xử lý các hành vi gian lận thuế nói chung và gian lận về hóa đơn nói riêng, khơng để các đối tƣợng nộp thuế lợi dụng hóa đơn làm cơng cụ để gian lận tiền thuế của nhà nƣớc thông qua khấu trừ và hồn thuế. Bên cạnh đó, cơ quan thuế cũng cần phát huy tốt hoạt động kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn của ngƣời nộp thuế, khơng đƣợc chủ quan lơ là bởi các đối tƣợng đã cố ý chiếm đoạt tiền thuế của nhà nƣớc là những đối tƣợng có sự tính tốn kỹ càng bằng những thủ đoạn hết sức tinh vi để qua mặt các cơ quan quản lý thuế. Do đó cần thiết phải tăng cƣờng tổ chức thực hiện các chuyên đề kiểm tra về hóa đơn thƣờng xuyên theo tháng hoặc theo quý nhằm kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai sót hoặc gian lận về hóa đơn.

Với cơ chế cơng khai thơng tin về hóa đơn bất hợp pháp của ngƣời nộp thuế thì thơng tin về ngƣời nộp thuế là một yêu cầu của công tác quản lý thuế theo hƣớng hiện đại, theo cơ chế quản lý thuế là ngƣời nộp thuế tự tính- tự kê khai- tự nộp. Cơng khai thơng tin về những hóa đơn bất hợp pháp của các doanh nghiệp có vi phạm về hóa đơn giúp cho cơ quan quản lý thuế theo dõi, tổng hợp, phân tích, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật về sử dụng hóa đơn của ngƣời nộp thuế. Trên cơ sở phân tích thơng tin về ngƣời nộp thuế, cơ quan quản lý thuế sẽ tập trung vào quản lý các đối tƣợng có nhiều khả năng vi phạm pháp luật thuế, đồng thời giảm phiền hà cho ngƣời chấp hành tốt pháp luật.

Cần tăng cƣờng cơng tác thanh tra, kiểm tra hồn thuế, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi gian lận trong khấu trừ và hoàn thuế, tổ chức lại bộ máy quản lý thuế và kiểm tra việc in ấn, quản lý sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế các cấp và doanh nghiệp đƣợc phép in hóa đơn. Nên quy định rõ hơn trách nhiệm của cán bộ thuế trong xử lý hoàn thuế, nên xử lý thật nghiêm khắc các cán bộ thuế lạm dụng quyền hạn của mình để gây khó dễ cho doanh nghiệp. Khi tiến hành xử lý các trƣờng hợp vi phạm phải có cơ chế thơng báo rộng rãi cho ngƣời dân đƣợc biết, không nên che dấu để tạo lòng tin trong nhân dân.

Kết luận chƣơng 2:

Qua thực tế sử dụng hóa đơn ở nƣớc ta trong những năm qua trong việc xác định nghĩa vụ của đối tƣợng nộp thuế cho thấy pháp luật quy định về hóa đơn ở nƣớc ta về cơ bản đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội đã phát sinh trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và sự vận hành của hệ thống ngành thuế nƣớc ta, đã hoàn thiện phần nào về cả các cấu trúc nội dung và hình thức trong các quy định của pháp luật .

Trong quá trình xây dựng, triển khai các quy định của pháp luật về hóa đơn ở nƣớc ta từ khâu in ấn, phát hành, đến quản lý, sử dụng, xác minh hóa đơn thể hiện tính phức tạp của hóa đơn trong việc xác định thuế nhất là trong kê khai, khấu trừ và hồn thuế, do đó q trình xây dựng cũng nhƣ triển khai thực hiện đã có nhiều vấn đề vƣớng mắc phát sinh, vì lẽ đó mà các văn bản pháp luật quy định về hóa đơn phải đƣợc sửa đổi, bổ sung liên tục để đáp ứng những yêu cầu điều chỉnh các vấn đề phát sinh.

Qua q trình thực hiện các quy định về hóa đơn đã có nhiều vấn đề nảy sinh khiến các nhà làm luật cũng nhƣ các cơ quan quản lý thuế phải đau đầu. Sự thiếu sót trong các quy định của pháp luật cũng nhƣ trong quản lý khiến những kẻ cơ hội bắt chấp sự trừng phạt của pháp luật để tìm cách “lách luật” thơng qua các cơng cụ bằng hóa đơn mặc dù các cơ quan quản lý thuế đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm bớt tình trạng gian lận thuế, nhƣng tình trạng sử dụng hóa đơn khơng đúng mục đích để chiếm đoạt tiền thuế ở nƣớc ta trong những năm qua khơng giảm thậm chí cịn tăng với nhiều hình thức đa dạng và những thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Chính những thực tế đó địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện các quy định của pháp luật về hóa đơn trong việc xác định nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc. Đây cũng là yêu cầu của xã hội hiện nay để xây dựng một xã hội công bằng và văn minh và tạo một môi trƣờng kinh doanh bình đẳng của các doanh nghiệp.

Kết luận

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hóa đơn đƣợc xem là “linh hồn”của các luật thuế67, ngành thuế đã coi việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về hóa đơn là một nhiệm vụ quan trọng góp phần khơng nhỏ cho sự thành công trong quản lý thuế, điều đó đƣợc minh chứng bằng sự ra đời của hàng loạt các Nghị định, thông tƣ, chỉ thị của Bộ tài Chính, Tổng cục Thuế và các cơ quan chức năng khác để kịp thời điều chỉnh và khắc phục những điểm thiếu sót cịn tồn tại trong hành lang pháp lý quy định về hóa đơn.

Qua quá trình nghiên cứu tìm tịi cũng nhƣ bằng kiến thức tích lũy đƣợc khi ngồi trên ghế nhà trƣờng và thu thập đƣợc thơng q trình thực tập tại một số cơng ty, tơi đã hồn thành đề tài “Quy định pháp luật về hóa đơn trong việc xác định nghĩa vụ thuế”. Những điểm đã làm đƣợc trong đề tài này là phân tích những vấn đề chung nhất về hóa đơn, những mặt tồn tại trong các quy định của pháp luật về hóa đơn đồng thời đƣa ra đƣợc một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử dụng hóa đơn trong việc xác định nghĩa vụ thuế của đối tƣợng nộp thuế.

Do khn khổ của đề tài, trình độ hiểu biết, trình độ lý luận cịn hạn chế cũng nhƣ thời gian nghiên cứu đề tài cịn có hạn nên khơng tránh khỏi những khiếm khuyết trong nội dung của khóa luận tốt nghiệp, chính vì vậy nên em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Văn bản quy phạm pháp luật:

1. Luật Quản lý thuế của Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 Số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.

2. Luật số 13/2008/QH12 của Quốc hội : Luật Thuế giá trị gia tăng.

3. Luật số 14/2008/QH12 của Quốc hội : Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

4. Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

5. Nghị định số 04/2014/nđ-cp ngày 17/01/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

6. Thông tƣ số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 hƣớng dẫn thi hành nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

7. Thông tƣ số 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 của bộ tài chính; hƣớng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hố đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

8. Thơng tƣ số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010, Hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về hố đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

9. Thơng tƣ số 10 /2014/TT-BTC ngày 17 tháng 1 năm 2014 quy định hƣớng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn.

10. Thông tƣ liên tịch số 10/2013 của Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, TAND Tối cao, Viện KSND Tối cao và Bộ Tài chính hƣớng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luật Hình sự về tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính - kế tốn và chứng khốn có hiệu lực thi hành từ ngày 15-8-2013.

11. Công văn số 1527/BTC-TCT ngày 12/6/2013 về việc tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế.

II. Giáo trình, sách chuyên khảo, luận văn, báo, tạp chí:

1. Bộ luật hình sự Việt Nam, sửa đổi bổ sung năm 2009.

2. Nguyễn Lân, Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB. Tp.HCM, 1998. 3. Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển tiếng việt, NXB Hà Nội, 1998. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

5. Lê Xuân Trƣờng (2013), “Tăng cƣờng quản lý hóa đơn, góp phần đấu tranh chống gian lận thuế”, Tạp chí tài chính số 09 (587), tr.18-21.

6. Vũ Duy Hoàng (2002), “Cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý, sử dụng hóa đơn

chứng từ thuế giá trị gia tăng”; luận văn cử nhân trƣờng Đại học Luật Tp.HCM.

7. Nguyễn Lê Hải (2002), “Một số biện pháp pháp lý đối với việc quản lý chế độ hoàn

thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trƣờng Đại học

Luật Tp.HCM.

8. Nguyễn Thị Bảo Ngọc (2008), “Chế độ pháp lý về quyền và nghĩa vụ của người nộp

thuế”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trƣờng Đại học Luật Tp. HCM, tr. 26.

9. Hồng Chuyên (2000), “Sử dụng hóa đơn tự in giải pháp tích cực trong quản lý thu thuế”, Tạp chí thuế nhà nước, số 11, tr. 12.

10. Việt Tuấn (2014), “Ngành thuế truy thu, truy hoàn, phạt 13.657 tỷ đồng qua thanh tra, kiểm tra 64.119 doanh nghiệp”, Tạp chí Thuế nhà nước, số 16 (478) , tr. 6.

11. Ngơ Gia Hồng (2013), “Người nộp thuế dưới góc độ luật quản lý thuế những vấn đề

lý luận và thực tiễn”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng Đại học Luật T.p

HCM.

12. Phạm Thị Thúy (2012), “Chế độ pháp lý về đăng ký, kê khai, nộp thuế thu nhập doanh

nghiệp”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trƣờng Đại học Luật T.p. HCM, tr.32.

13. Hồng Thị Liên- Phó viện trƣởng VKSND tỉnh Nghệ An, (2013), “Cần hƣớng dẫn giải thích một số quy định của BLHS về các tội phạm liên quan đến hóa đơn GTGT”, Tạp

chí Kiểm sát số 04 (2/2013), tr.42, 43.

14. Trung Kiên (2014), “Ứng dụng công nghệ đối chiếu chéo phát hiện 3400 số hóa đơn giả”, Tạp chí thuế nhà nước số 17 (479), tr.11.

15. Mai Kiên (2013), “Hóa đơn điện tử - xu hƣớng tất yếu”, Tạp chí Thuế nhà nước, số 52 (462), tr. 8.

16. Bài phỏng vấn bà Trịnh Thị Thu Thủy- trƣởng phòng tuyên truyền hỗ trợ cục thuế Tp.HCM”,(2013), Tạp chí thuế nhà nước, số 39(449).

17. Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/HS-GĐT ngày 10/6/2013 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao xét xử các bị cáo về tội “Mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nƣớc”, (2003), Tạp chí tịa án nhân dân kỳ II tháng 10/2013, số 20, tr.47.

18. TM (2013), “Chỉ những doanh nghiệp mới thành lập thuộc nhóm rủi ro cao mới phải xác nhận trƣớc khi in hóa đơn”, Tạp chí Thuế nhà nước, Số 39 (449), tr.8.

III. Nguồn tài liệu từ internet:

http://doc.edu.vn/default.aspx. http://www.inlevinh.com.vn/. http://dddn.com.vn/phap-luat. http://www.khoinghiep.info/. http://www.baohaiquan.vn/pages/default.aspx. http://thanhtra.com.vn/. http://www.intecovietnam.com/.

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về hóa đơn trong việc xác định nghĩa vụ thuế (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 56 - 62)