Mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 79 - 83)

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN

4.2.2.2 Mơ hình hồi quy

Sau khi chạy mơ hình hồi quy biến giảProbit ta có kết bảng kết quả hồi quy nhưsau:

BẢNG 19: KẾT QUẢHỒI QUY MƠ HÌNH KHẢNĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA DNNVV

Biến số Các tham sốcủa mơ hình hồi quy Mức ý nghĩa

Hằng số - 5,60893 0,079 Tuoidn 0,301794 0,557 hocvanquanlydn 0,168252 0,891 Quymo 0,000656 0,073 Loaihinhdn - 0,67562 0,533 linhvucsxkd 2,171699 0,098 tiepcanchinhsach 0,363336 0,705 Vonxahoi 2,065188 0,126 Vaykhac - 0,87203 0,448

(Nguồn: Kết quả điều tra thực tếcủa tác giả)

Kết quả hồi quy ở Bảng 19 cho thấy có 8 biến đưa vào mơ hình hồi quy nhưng chỉ có 2 biến có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% và các hệsốcủa các biến này có dấu đúng như kỳ vọng. Bên cạnh đó, giá trị R2 = 0,6338 tức mơ hình hồi quy giải thíchđược 63,38% biếnđộng của khảnăng tiếp cận vốn của DNNVV. Ngoài ra, căn cứ vào tỷ số F = 6,06 và Prob > F = 0.0002, kết luận rằng mơ hình có ý nghĩa.

4.2.3 Phân tích tác động của các nhân tố trong mơ hình hồi quy đến việc

tiếp cận vốn tín dụng của DNNVV

Dựa vào kết quả phân tích hồi quy Probit ở Bảng 19, ta tiến hành giải thích sự ảnh hưởng và khơngảnh hưởng của từng biến trong mơ hình nhưsau:

- Biến tuoidn khơng có ý nghĩa trong mơ hình, có thể do tuổi của doanh nghiệp trong mẫu khảo sát còn khá trẻ chỉ khoảng 5 tuổi như đã phân tích phía trên, nên chưa tạo được uy tín và mối quan hệbền vững với các tổ chức tín dụng nên chưa trở thành động lựcđi vay của doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp

trong mẫu khảo sát phần lớn chưa chú trọng nhiều đến chiến lược marketing, bộ máy quản lý doanh nghiệp, bộphận sản xuất - kinh doanh hay bán hàng chỉ chú trọng vào cơng việc chính là sản xuất và bán sản phẩm cho khách hàng. Vì vậy, các DNNVV chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường. Điều này cũng ảnh hưởngđến khảnăng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV.

- Biến hocvanquanlydn có hệ số dương phù hợp với dấu kỳ vọng, nhưng không có ý nghĩa thống kê. Chứng tỏ trình độ học vấn của quản lý doanh nghiệp khôngảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận vốn ngân hàng. Có thểlý giải điều này là hiện nay do sựphát triển của hệ thống các ngân hàng cả về quy mô hoạt động và chất lượng dịch vụ, nên cơng tác chăm sóc khách hàng được chú trọng nhiều hơn, vì vậy các doanh nghiệp ít gặp khó khăn vềquy trình và quy định khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Ngồi ra, trong mẫu khảo sát có hơn 1/2 quản lý của các DNNVV có trình độc học vấn là Đại học và Cao đẳng (xem phụ lục 1), nhưng

nhiều doanh nghiệp trong số đó vẫn khơng vayđược vốn. Vì vậy, biến số học vấn khơngảnh hưởngđến khảnăng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát.

- Biến sốquymo là biến cóảnh hưởng cùng chiềuđến khảnăng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV trong mẫu khảo sát ở mức ý nghĩa 10%. Điều này đúng như kỳ vọng ban đầu, tức là khi quy mơ bình qn của các DNNVV trong mẫu khảo sát tăng lên thì khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Cụ thể quy mơ bình quân của doanh nghiệp tăng 1.000 đồng thì khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV tăng 0,656 lần so với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏtrong điều kiện các yếu tốkhác không đổi. Nguyên nhân là do trước khi ngân hàng xem xét quyết định cho doanh nghiệp vay hay không vay vốn, ngân hàng thường phân tích doanh nghiệp một cách rất cẩn thận và chi tiết như: về mục đích sử dụng vốn vay, kế hoạch sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp để ra quyết định. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay nền kinh tế ln có nhiều thay đổi một cách nhanh chóng nên những đánh giá vềdoanh nghiệp cũng chỉ mang tính tương đối, nên trong cho vay ngân hàng phải có một tuyến phịng thủnhằm tránh rủi ro xảy ra khi doanh nghiệp không trả nợ hoặc khơng có khả năng trả được nợ và lãi vay đúng hạn. Chính vì

tín dụng. Dođó, những doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì càng có nhiều tài sản thế chấp, có uy tín về tín dụng, rủi ro phá sản thấp nên có xu hướng đi vay vốn nhiều hơn, thường xuyên hơn và khảnăng vayđược vốn cao hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ.

- Biếnloaihinhdn khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, biếnlinhvucsxkdlại cóảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận vốn của ngân hàngởmức ý nghĩa 10%. Và hệ số beta là 2,17 chứng tỏ đây là biến có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp cận vốn ngân hàng. Tức là khi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thì khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV trong mẫu khảo sát tăng 2,17 lần trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này càng thấy rõ hơn khi các doanh nghiệp trong mẫu thuộc lĩnh vực sản xuất thì có xu hướng đi vay nhiều hơn các lĩnh vực khác như: thương mại, dịch vụ, v.v. Vấn đề này có thể lý giải là do các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thì nhu cầu vốn nhiều hơnđể đầu tưmáy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng, mặt bằng sản xuất, chi phí thuê lao động, v.v so với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác.

- Biến tiepcanchinhsach khơng có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ khía cạnh này khơng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV trong mẫu. Lý giải cho vấn đề này là do hiện nayđi kèm với những chính sách hỗ trợ tín dụng của nhà nước cho các DNNVV, thì các văn bản hướng dẫn rất cụthể, rõ ràng và dễ hiểu vềquy trình, quy định và thủ tụcđể được hỗ trợ cũng như các bước chuẩn bị trước khi đi vay vốn. Do đó, dù quản lý doanh nghiệp có trình độ học vấn thấp (dưới đại học) cũng hiểu và dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng. Vì vậy, kết quảhồi quy khác với kỳvọng banđầu.

- Biến vonxahoi cũng khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác khơng ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV trong mẫu khảo sát. Do các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát có thời gian hoạt động ngắn chưa có uy tín, thương hiệu và đối tác nhiều nên biến số này ít ảnh hưởng đến quyếtđịnh cho vay của ngân hàng khi các doanh nghiệp nàyđến vay vốn.

- Biếnvaykhaccũng khơng có ý nghĩa thống kê, tức khơng cóảnh hưởngđến khả năng vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp.Điều này là do thực tế các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát có một sốdoanh nghiệp vừa vay vốn từngân hàng vừa

đúng với kỳ vọng ban đầu. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là vì trong một vài năm trở lại đây tình hình kinh tế có nhiều bất ổn lạm phát tăng cao, lãi suất tăng, vật hóa tăng giá gây khơng ít khó khăn cho doanh nghiệp trong việcđảm bảo đủnguồn vốn phục vụcho sản xuất và kinh doanh. Bên cạnh đó, các khoản nợvay từ ngân hàng đã đến kỳ hạn trả, trước sức ép về vốn như vậy buộc các doanh nghiệp phải đi vay từ các nguồn khác như người thân, bạn bè, v.v để trả nợ cho ngân hàng.

CHƯƠNG 5

GIẢI PHÁP HỖTRỢNHẰM NÂNG CAO KHẢNĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VÀ VỪA

Như ta đã thấy vốn tín dụng ngân hàng có vai trị rất quan trọng đối với các DNNVV trên đại bàn tỉnh Hậu giang. Vì vốn giúp cho doanh nghiệp gia tăng sản xuất, mởrộng kinh doanh,đổi mới công nghệnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, v.v. Tuy nhiên, từcác kết quảphân tích phía trên cho thấy nguồn vốn tín dụng mà Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang và các tổ chức tín dụng khác đầu tư cho DNNVV trên địa bàn còn rất hạn chế và ngược lại, các DNNVV cũng chưađápứng đầy đủ các điều kiện vay vốn của ngân hàng do chịu nhiều tác động của các yếu tố vừa phân tích ở chương 4. Từ thực trạng trên, trong chương 5 này tác giả sẽtập trung vào những hạn chếcòn tồn tại cũng nhưnhững nguyên nhân gây ra thực trạng trên. Trên cơ sở đó,đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn của DNNVV, tháo gỡ những khó khăn cho ngân hàng trong cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này và nâng cao tín dụng an toàn và hiệu quảcho ngân hàng.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)