Kiểm định tự tương quan

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 27)

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.4.3 Kiểm định tự tương quan

Trong mơ hình hồi quy tuyến cổ điển, khơng có tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên ui, nghĩa là: Cov(uiuj) = 0 (i# j)

Nói cách khác, mơ hình cổ điển giả định rằng sai số ứng với quan sát nàođó khơng bị ảnh hưởng bởi sai số ứng với một quan sát khác. Tuy nhiên, trong nghiên cứu vẫn xảy ra trương hợp này, hậu quả là: các ước lượng bình phương bé nhất vẫn là ước lượng tuyến tính, khơng chệch, nhưng không phải là ước lượng hiệu quả nữa; phương sai của các ước lượng bình phương bé nhất thường là chệch, kiểmđịnh t và F khơng cịn tin cậy nữa.

Để phát hiện ra hiện tượng tự tương quan ta sử dụng kiểm định d của Durbin – Watson:

BẢNG 2: QUY TẮC KIỂM ĐỊNH D CỦA DURBIN WATSON

Giảthuyết H0 Quyếtđịnh Nếu

Khơng có tựtương quan dương Bác bỏ 0<d<dL

Khơng có tựtương quan dương Khơng quyết định dL≤d≤dU Khơng có tựtương quan âm Bác bỏ 4 – dL< d <4 Khơng có tựtương quan âm Khơng quyết định 4 –dU≤d≤4 – dL Khơng có tựtương quan âm hoặc dương Chấp nhận dU≤d≤4 – dU

(Trongđó: dUvà dLlà các giá trị tra bảng dphần phụlục)

Với giảthuyếtđưa ra là:

H0: khơng có hiện tượng đa cộng tuyến H1: có hiện tượngđa cộng tuyến

2.1.4.4 Kiểmđịnhđa cộng tuyến

Đa cộng tuyến có nghĩa là có sựtồn tại tuyến tính “hồn hảo” hoặc chính xác giữa một sốhoặc tất cảcác biến giải thích trong mơ hình hồi quy. Trong mơ hình hồi qui được giả định là các biến độc lập khơng tuyến tính với nhau. Tuy nhiên, đơi khi mơ hình hồi qui cũng vi phạm giả định này. Hậu quảlà:

- Phương sai và hiệp phương sai của cácước lượng OLS lớn; - Khoảng tin cậy rộng hơn (vì sai sốtiêu chuẩn lớn);

- Tỉsốt “khơng có ý nghĩa” (tỷsốt nhỏ); - HệsốR2lớn nhưng tỷsốt khơng có ý nghĩa; - Dấu hồi quy bịsai.

Đểphát hiện hiện tượngđa cộng tuyến ta dựa vào một sốchỉtiêu sau: - Tương quan cặp giữa các biến giải thích cao;

- Sửdụng mơ hình hồi qui phụ;

- Sửdụng yếu tốphóngđại phương sai (VIF).

Tốcđộ gia tăng của phương sai và hiệp phương sai có thể thấy qua yếu tố phóngđại phương sai (variance inflation factor: VIF).

Đối với trường hợp tổng quát, có (k – 1) biến giải thích thì: 2 1 1 j j R VIF − = Với R2

jlà giá trị R2 trong hàm hồi qui của Xjtheo (k – 2) biến giải thích cịn lại. Nếu cộng tuyến của Xjvới các biến giải thích khác thì R2

jsẽ gần 1 và khi đó VIFjsẽlớn. Vì vậy một sốtác giảdùng VIF nhưlà một dấu hiệu xácđịnh đa cộng tuyến. Giá trị VIF càng lớn thì biến Xj càng cộng tuyến cao. Nhưng VIF là bao nhiêu thì ta có thể coi là có xảy ra hiện tượng cộng tuyến. Như một quy tắc kinh nghiệm, nếu VIF của một biến vượt quá 10 (điều này xảy ra nếu R2

j> 0,9) thì biến nàyđược gọi là có cộng tuyến cao.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu

2.2.1.1 Sốliệu thứcấp

Số liệu thứ cấp được thu thập và tổng hợp từcác báo cáo tài chính của ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Hậu Giang qua 3 năm (từnăm 2009 đến năm 2011) do Phòng quan hệ khách hàng Doanh nghiệp cung cấp. Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng các thơng tin lấy từ sách báo, Tạp chí, Internet, Niên giáp thống kê của tỉnh Hậu Giang, v.v. Đề tài nghiên cứu của Qúy thầy cô, các bạn sinh viên trường Đại học Cần thơ và nhiều tác giảkhác.

2.2.1.2 Sốliệu sơcấp

Sốliệu sơcấpđược thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các DNNVV dọc theo trục quốc lộ 1A thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang và trung tâm các huyện, thị trấn bao gồm: Huyện Châu Thành A; Thị Xã Ngã Bảy; Thành phố Vị Thanh; Phụng Hiệp và các Doanh nghiệp này (hiện là khách hàng hoặc không phải là khách hàng của Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang) thông qua bảng câu hỏi đã được thiết kếsẵn. Những thông tinđiều tra bao gồm: những thông tin cơbản của Doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, số lượng lao động, giá trị tài sản cố định, nguồn vốn, thời gian hoạt động, tiếp cận các chính sách hỗ trợ, v.v. Những đối tượng được chọn phỏng vấn là Giámđốc, phó Giámđốc, Trưởng phịng, hay Kếtoán trưởng.

Phương pháp xác định cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu và thang đo

dùng trong bảng câu hỏi phỏng vấn(3):

Xácđịnh cỡmẫu: Ta có cơng thức tính cỡmẫu: = 2 Zα2/2 MOE V n Trongđó: n: là cỡmẫu cần tính;

V: Độ biến động của dữ liệu và V = p(1-p) cho biết mức độ biến động của các phần tửtrong tổng thể là nhiều hay ít. P là tỷ lệ xuất hiện của các phần tửtrong đơn vị lấy mẫu đúng nhưmục tiêu chọn mẫu (0≤ p≤ 1). Theo kinh nghiệm của những người làm nghiên cứu thường chọn V = p(1-p) max trường hợp bất lợi nhất xảy ra. Khiđó, lấyđạo hàm V theo p ta được: V’= 1 – 2p. Cho V’= 0 => 1 – 2p =0, kết quảp = 0,5; 2 2 / α

Z : Độ tin cậy trong nghiên cứu (Z phân phối chuẩn tắc trong phân phối chuẩn).

MOE2: là tỷlệsai số;

(3)Lưu Thanh Đức Hải (2008). Bài giảng Nghiên cứu Marketing (Marketing Research), tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa kinh tế- QTKT, trườngĐại học Cần Thơ.

Phương pháp chọn mẫu:

Phương pháp chọn mẫu khảo sát là ngẫu nhiên phân tầng. Do hạn chếvềthời gian và chi phí nênđềtài chỉ chọn mẫu khảo sát dọc theo trục quốc lộ1A , quốc lộ 61 trong địa phận tỉnh Hậu Giang và trung tâm các huyện, thị trấn. Ngoài ra, do những địa bàn này là nơi tập trung nhiều Doanh nghiệp với đầyđủcác loại hình và đa dạng vềlĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, tạođiều thuận lợi cho việc thu thập sốliệu và phân tích.

Thangđo dùng trong bảng câu hỏi phỏng vấn:

Thang đo được sửdụng nhiều nhất trong bảng câu hỏi phỏng vấn là thangđo biểu danh. Nghĩa là sử dụng các con số (mã số) để phân loại đối tượng hoặc sử dụng nhưký hiệuđểphân biệt và nhận dạng đối tượng. Ví dụ:

Trong bảng câu hỏi phỏng vấn có câu:

Q.10 Trong q trình hoạtđộng Doanh nghiệp có gặp khó khăn nào sauđây?

(chỉchọn 1 trong các khảnăng)

1- Thông tin(tiếp Q.11) 3- Vốn(tiếp Q.13)

2- Laođộng(tiếp Q.12) 4- Khác (ghi

rõ):………………

cấu mẫuđiều tra:

BẢNG 3: CƠCẤU MẪUĐIỀU TRA

Địa bàn Sốquan sát Tỷtrọng (%) Huyện Châu Thành A 10 27,0 Huyện Phụng Hiệp 7 18,9 Thành phốVịThanh 8 21,6 Thịxã Ngã Bảy 12 32,4 Tổng 37 100,0

(Nguồn: Kết quảkhảo sát thực tếcủa tác giả)

2.2.2 Phương pháp phân tích sốliệu2.2.2.1 Đối với mục tiêu 1 2.2.2.1 Đối với mục tiêu 1

Đềtài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để khái quát lên tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàngĐT&PT Hậu Giang qua 3 năm.

Ngồi ra,đề tài cịn sửdụng các các phương pháp so sanh bằng sốtuyệtđối và tương đối:

+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ trị số của kỳphân tích với kỳgốc của chỉ tiêu kinh tế.

Trongđó:

y0: chỉtiêu kỳgốc y1: chỉtiêu kỳphân tích

y

∆ : biểu hiện tốcđộ tăng trưởng của các chỉtiêu kinh tế Phương pháp này sử dụng để xem tình hình biến động của các chỉ số về kết quảhoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh qua các năm.

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị sốcủa kỳphân tích so với kỳgốc của các chỉtiêu kinh tế

Trongđó:

y0: chỉtiêu kỳgốc; y1: chỉtiêu kỳphân tích;

y

∆ : phần chênh lệch tăng (giảm) của các chỉtiêu kinh tế.

Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của các các chỉ số về kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉtiêu giữa các năm và giữa các chỉtiêu với nhau. Từ đó tạo cơsở đểphân tích mục tiêu thứhai.

2.2.2.2Đối với mục tiêu 2

Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV, đề tài sử dụng mơ hình hồi quy đa biến Probit. Mơ hình Probit dùngđể xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận vốn của DNNVV. Trên cơ sở số liệu thu thập được, tác giả sẽ sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 để nhập dữliệu điều tra và xử lý sốliệu thô. Sau đó dữ liệu được chuyển sang phần

0 1 y y y = − ∆ % 100 100 * 0 1 − = ∆ y y y

mềm STATA 9.0 để thực hiện các kiểm định cần thiết và phân tích hồi quy các nhân tố. Mơ hìnhđược khái qt có dạng nhưsau:

Trongđó:

Yi: là biến phụthuộc. Nó thểhiện việc các DNNVV có tiếp cậnđược vốn tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang hay không? Biến này là biến nhị phân, nhận một trong hai giá trị sau:

Các biến xij: là các biến độc lập, các biến này đại diện cho các nhân tố ảnh hưởngđến khảnăng tiếp cận vốn tín dụng của DNNVV.

2.2.2.3Đối với mục tiêu 3

Dựa vào các kết quả nghiên cứu phía trên và tham khảo các chính sách có liên quan để đề xuất các giải pháp giúp các DNNVV nâng cao khả nâng tiếp cận vốn tín dụng để mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả SXKD. Bên cạnh đó, cịn giúp cho Ngân hàng đánh giá chính xác hơn rủi ro tín dụng của khách hàng và nâng cao tín dụng an tồn, hiệu quả.

1: Có vayđược vốn của Ngân hàng 0: Không vayđược vốn của Ngân hàng = i Y i k j ij j i x u Y = +∑ + =1 0 β β

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀTỈNH HẬU GIANG VÀ KHÁI QUÁT VỀCHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN HẬU GIANG 3.1 TỔNG QUAN VỀTỈNH HẬU GIANG

3.1.1 Lịch sửhình thành

Tỉnh Hậu Giang ngày nay được hình thành và phát triển trải qua một giai đoạn lịch sử khá dài. Tuy nhiên, do sự hạn chế của đề tài nghiên cứu ở đây chỉ trình bày sơ lược vềquá trình hình thành và phát triển của tỉnh:

Sau 30-04-1975, tỉnh Hậu Giangđược thành lập trên cơ sở sáp nhập các tỉnh Phong Dinh, Ba Xuyên, Chương Thiện trướcđó.

Ngày 26-12-1991, Quốc hội Việt Nam ban hành Nghị quyết chia tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Địa bàn Hậu Giang ngày nay thuộc tỉnh Cần Thơ.

Ngày 01-07-1999, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 45/1999/NĐ- CP, về việc thành lập thị xã Vị Thanh, đổi tên huyện Vị Thanh thành huyện Vị Thủy và thành lập các phường, xã, thị trấn thuộc thị xã Vị Thanh và huyện Vị Thủy, tỉnh Cần Thơ. Theo đó, thành lập thị xã Vị Thanh trên cơ sở tồn bộ diện tích và dân sốcủa thịtrấn Vị Thanh, xã Vị Tân, xã Hỏa Lựu, xã Hỏa Tiến, 438 ha diện tích tựnhiên và 6.326 nhân khẩu của xã Vị Đông, huyện Vị Thanh. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Vị Thanh có 20.849,65 hécta diện tích tự nhiên và 85.342 nhân khẩu và đổi tên thành huyện Vị Thủy. Ngày 06-11-2000, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 64/2000/NĐ-CP, thành lập huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ trên cơ sở tách 22.139 hécta diện tích tự nhiên và 163.357 nhân khẩu của huyện Châu Thành.

Ngày 26-11-2003, Quốc Hội Việt Nam thông qua Nghị quyết số 22/2003/QH11, về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. Theo đó, chia tỉnh Cần Thơthành thành phốCần Thơtrực thuộc trungương và tỉnh Hậu Giang. Tỉnh Hậu Giang có diện tích tự nhiên là 160.772,49 hécta và dân số hiện tại là 766.105 người, bao gồm: diện tích và số dân của thị xã Vị Thanh; huyện Phụng Hiệp; huyện Long Mỹ; huyện VịThủy; phần còn lại của huyện Châu Thành

và huyện Châu Thành A (sau khiđã tách ra nhập vào các quận của thành phốCần Thơ). Tỉnh lỵHậu Giangđặt tại thịxã VịThanh.

3.1.2 Vịtríđịa lý

Hậu Giang là tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng Sông Cửu Long, phía Bắc giáp với thành phố Cần Thơ; phía Nam giáp với Sóc Trăng; Phía Đơng giáp với sơng Hậu và Tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Địa phận tỉnh có một mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt như: sông Hậu, sông Cần Thơ, sông Cái Tư, kênh Quản Lộ, kênh Phụng Hiệp, kênh Xà No, sông Cái Sắn, v.v. Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh là quốc lộ1A, quốc lộ 61, quốc lộ 61 B, tỉnh lộ 923. Sự thuận lợi về giao thông đường thủy và bộ là diều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của tỉnh. Ngoài ra, Tỉnh còn nằm kềthành phốCần Thơ- trung tâm của miền Tây Nam Bộ. Sựphát triển của thành phốCần Thơsẽcó ảnh hưởng đến sự phát triển của tỉnh Hậu Giang, mà trực tiếp là các địa phương nằm giáp thành phố.

Tuy nhiên, do vị trí nằm sâu trong nội địa nên Hậu Giang gặp không ít khó khăn trong việc khai thác các nguồn lực bên ngoàiđịa phận của tỉnh, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hố. Điều đó địi hỏi tỉnh phải nổ lực hơn nữa trong việc khai thác nội lựcđểphát triển.

3.1.3 Kinh tế

Trong năm 2011, tỉnh Hậu Giang đã đạt được những thành tựu về kinh tế nhưsau:

- Vềsản xuất nông nghiệp và kinh tếnông thơn:

Trong năm 2011, sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh đã được quan tâm chỉ đạo và đạt được kết quảkhá toàn diện, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tếcủa tỉnh, cụthể:

Thứnhất, vềdiện tích gieo trồng lúa cảnăm 214.733 hécta, vượt 7,2% so với kế hoạch, sản lượng lúa đạt 1.173.678 tấn, tăng 7% tương đương 73.804 tấn so cùng kỳnăm 2010.

Thứhai, vềdiện tích thảnuôi thủy sản 11.386 hécta,đạt 99% kếhoạch năm; sản lượng thu hoạch được 76.127 tấn, đạt 81% kếhoạch năm, chủ yếu là nuôi cá

tra, cá rôđồng, cá thát lát, cá bống tượng, cá trê lai v.v. Tuy nhiên, sản lượng nuôi thủy sản đạt thấp chủ yếu là do giá thức ăn tăng cao, giá đầu ra của một số loại cá giảm.

Thứba, vềtình hình triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mớiđược tập trung chỉ đạo rất tích cực;Đến nayđã vậnđộng được nhiều đơn vị là các ngân hàng và doanh nghiệp nhậnđỡ đầu cho các xãđiểm nằm trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, trong đó có nhiềuđơn vị đã tham gia vào các hoạtđộng chuẩn bị xây dựng nông thôn mới.

Thứtư, vềkinh tếhợp tác, hợp tác xã được củng cố, nâng cao chất lượng và phát triển mới nhiều Hợp tác xã và tổhợp tác. Tập trung triển khai thực hiện chiến dịch giao thông - thủy lợi mùa khô và chỉnh trang đô thị gắn với xây dựng xã văn hóa và nơng thơn mới.

- Vềsản xuất cơng nghiệp:

Năm 2011, tình hình sản xuất cơng nghiệp của tỉnh tiếp tục phát triển khá ổn định và đều tăng so với cùng kỳ năm 2011. Ngoài ra, tỉnh đã hỗ trợ giải quyết những khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng và tạođiều kiện thuận lợiđể giao đất cho nhà đầu tưtiến hành xây dựng các nhà máy sớmđưa vào hoạt động. Tỉnh đã gặp gỡ và làm việc với các nhà đầu tư đến tìm hiểu các cơ hội kinh doanh ở Hậu Giang, trongđó nhiều nhà đầu tư đến tìm hiểu tại Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, tại các cụm công nghiệp - tiểu thủcông nghiệpđịa phương.

- Vềdịch vụ:

Vềlĩnh vực dịch vụ, trong năm 2011đạt tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụ thực hiện 16.555 tỷ đồng, tăng 37,43% so với cùng kỳ, vượt 16,57%

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)