Đềtài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để khái quát lên tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàngĐT&PT Hậu Giang qua 3 năm.
Ngồi ra,đề tài cịn sửdụng các các phương pháp so sanh bằng sốtuyệtđối và tương đối:
+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ trị số của kỳphân tích với kỳgốc của chỉ tiêu kinh tế.
Trongđó:
y0: chỉtiêu kỳgốc y1: chỉtiêu kỳphân tích
y
∆ : biểu hiện tốcđộ tăng trưởng của các chỉtiêu kinh tế Phương pháp này sử dụng để xem tình hình biến động của các chỉ số về kết quảhoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh qua các năm.
+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị sốcủa kỳphân tích so với kỳgốc của các chỉtiêu kinh tế
Trongđó:
y0: chỉtiêu kỳgốc; y1: chỉtiêu kỳphân tích;
y
∆ : phần chênh lệch tăng (giảm) của các chỉtiêu kinh tế.
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của các các chỉ số về kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉtiêu giữa các năm và giữa các chỉtiêu với nhau. Từ đó tạo cơsở đểphân tích mục tiêu thứhai.
2.2.2.2Đối với mục tiêu 2
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV, đề tài sử dụng mơ hình hồi quy đa biến Probit. Mơ hình Probit dùngđể xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận vốn của DNNVV. Trên cơ sở số liệu thu thập được, tác giả sẽ sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 để nhập dữliệu điều tra và xử lý sốliệu thơ. Sau đó dữ liệu được chuyển sang phần
0 1 y y y = − ∆ % 100 100 * 0 1 − = ∆ y y y
mềm STATA 9.0 để thực hiện các kiểm định cần thiết và phân tích hồi quy các nhân tố. Mơ hìnhđược khái qt có dạng nhưsau:
Trongđó:
Yi: là biến phụthuộc. Nó thểhiện việc các DNNVV có tiếp cậnđược vốn tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang hay khơng? Biến này là biến nhị phân, nhận một trong hai giá trị sau:
Các biến xij: là các biến độc lập, các biến này đại diện cho các nhân tố ảnh hưởngđến khảnăng tiếp cận vốn tín dụng của DNNVV.
2.2.2.3Đối với mục tiêu 3
Dựa vào các kết quả nghiên cứu phía trên và tham khảo các chính sách có liên quan để đề xuất các giải pháp giúp các DNNVV nâng cao khả nâng tiếp cận vốn tín dụng để mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả SXKD. Bên cạnh đó, cịn giúp cho Ngân hàng đánh giá chính xác hơn rủi ro tín dụng của khách hàng và nâng cao tín dụng an tồn, hiệu quả.
1: Có vayđược vốn của Ngân hàng 0: Khơng vayđược vốn của Ngân hàng = i Y i k j ij j i x u Y = +∑ + =1 0 β β
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀTỈNH HẬU GIANG VÀ KHÁI QUÁT VỀCHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN HẬU GIANG 3.1 TỔNG QUAN VỀTỈNH HẬU GIANG
3.1.1 Lịch sửhình thành
Tỉnh Hậu Giang ngày nay được hình thành và phát triển trải qua một giai đoạn lịch sử khá dài. Tuy nhiên, do sự hạn chế của đề tài nghiên cứu ở đây chỉ trình bày sơ lược vềquá trình hình thành và phát triển của tỉnh:
Sau 30-04-1975, tỉnh Hậu Giangđược thành lập trên cơ sở sáp nhập các tỉnh Phong Dinh, Ba Xuyên, Chương Thiện trướcđó.
Ngày 26-12-1991, Quốc hội Việt Nam ban hành Nghị quyết chia tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Địa bàn Hậu Giang ngày nay thuộc tỉnh Cần Thơ.
Ngày 01-07-1999, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 45/1999/NĐ- CP, về việc thành lập thị xã Vị Thanh, đổi tên huyện Vị Thanh thành huyện Vị Thủy và thành lập các phường, xã, thị trấn thuộc thị xã Vị Thanh và huyện Vị Thủy, tỉnh Cần Thơ. Theo đó, thành lập thị xã Vị Thanh trên cơ sở tồn bộ diện tích và dân sốcủa thịtrấn Vị Thanh, xã Vị Tân, xã Hỏa Lựu, xã Hỏa Tiến, 438 ha diện tích tựnhiên và 6.326 nhân khẩu của xã Vị Đông, huyện Vị Thanh. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Vị Thanh có 20.849,65 hécta diện tích tự nhiên và 85.342 nhân khẩu và đổi tên thành huyện Vị Thủy. Ngày 06-11-2000, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 64/2000/NĐ-CP, thành lập huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ trên cơ sở tách 22.139 hécta diện tích tự nhiên và 163.357 nhân khẩu của huyện Châu Thành.
Ngày 26-11-2003, Quốc Hội Việt Nam thông qua Nghị quyết số 22/2003/QH11, về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. Theo đó, chia tỉnh Cần Thơthành thành phốCần Thơtrực thuộc trungương và tỉnh Hậu Giang. Tỉnh Hậu Giang có diện tích tự nhiên là 160.772,49 hécta và dân số hiện tại là 766.105 người, bao gồm: diện tích và số dân của thị xã Vị Thanh; huyện Phụng Hiệp; huyện Long Mỹ; huyện VịThủy; phần còn lại của huyện Châu Thành
và huyện Châu Thành A (sau khiđã tách ra nhập vào các quận của thành phốCần Thơ). Tỉnh lỵHậu Giangđặt tại thịxã VịThanh.
3.1.2 Vịtríđịa lý
Hậu Giang là tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng Sơng Cửu Long, phía Bắc giáp với thành phố Cần Thơ; phía Nam giáp với Sóc Trăng; Phía Đơng giáp với sơng Hậu và Tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Địa phận tỉnh có một mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt như: sông Hậu, sông Cần Thơ, sông Cái Tư, kênh Quản Lộ, kênh Phụng Hiệp, kênh Xà No, sông Cái Sắn, v.v. Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh là quốc lộ1A, quốc lộ 61, quốc lộ 61 B, tỉnh lộ 923. Sự thuận lợi về giao thông đường thủy và bộ là diều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của tỉnh. Ngoài ra, Tỉnh còn nằm kềthành phốCần Thơ- trung tâm của miền Tây Nam Bộ. Sựphát triển của thành phốCần Thơsẽcó ảnh hưởng đến sự phát triển của tỉnh Hậu Giang, mà trực tiếp là các địa phương nằm giáp thành phố.
Tuy nhiên, do vị trí nằm sâu trong nội địa nên Hậu Giang gặp khơng ít khó khăn trong việc khai thác các nguồn lực bên ngoàiđịa phận của tỉnh, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hố. Điều đó địi hỏi tỉnh phải nổ lực hơn nữa trong việc khai thác nội lựcđểphát triển.
3.1.3 Kinh tế
Trong năm 2011, tỉnh Hậu Giang đã đạt được những thành tựu về kinh tế nhưsau:
- Vềsản xuất nông nghiệp và kinh tếnơng thơn:
Trong năm 2011, sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh đã được quan tâm chỉ đạo và đạt được kết quảkhá tồn diện, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tếcủa tỉnh, cụthể:
Thứnhất, vềdiện tích gieo trồng lúa cảnăm 214.733 hécta, vượt 7,2% so với kế hoạch, sản lượng lúa đạt 1.173.678 tấn, tăng 7% tương đương 73.804 tấn so cùng kỳnăm 2010.
Thứhai, vềdiện tích thảni thủy sản 11.386 hécta,đạt 99% kếhoạch năm; sản lượng thu hoạch được 76.127 tấn, đạt 81% kếhoạch năm, chủ yếu là nuôi cá
tra, cá rôđồng, cá thát lát, cá bống tượng, cá trê lai v.v. Tuy nhiên, sản lượng nuôi thủy sản đạt thấp chủ yếu là do giá thức ăn tăng cao, giá đầu ra của một số loại cá giảm.
Thứba, vềtình hình triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mớiđược tập trung chỉ đạo rất tích cực;Đến nayđã vậnđộng được nhiều đơn vị là các ngân hàng và doanh nghiệp nhậnđỡ đầu cho các xãđiểm nằm trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, trong đó có nhiềuđơn vị đã tham gia vào các hoạtđộng chuẩn bị xây dựng nông thôn mới.
Thứtư, vềkinh tếhợp tác, hợp tác xã được củng cố, nâng cao chất lượng và phát triển mới nhiều Hợp tác xã và tổhợp tác. Tập trung triển khai thực hiện chiến dịch giao thông - thủy lợi mùa khô và chỉnh trang đô thị gắn với xây dựng xã văn hóa và nơng thơn mới.
- Vềsản xuất cơng nghiệp:
Năm 2011, tình hình sản xuất cơng nghiệp của tỉnh tiếp tục phát triển khá ổn định và đều tăng so với cùng kỳ năm 2011. Ngoài ra, tỉnh đã hỗ trợ giải quyết những khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng và tạođiều kiện thuận lợiđể giao đất cho nhà đầu tưtiến hành xây dựng các nhà máy sớmđưa vào hoạt động. Tỉnh đã gặp gỡ và làm việc với các nhà đầu tư đến tìm hiểu các cơ hội kinh doanh ở Hậu Giang, trongđó nhiều nhà đầu tư đến tìm hiểu tại Ban Quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh, tại các cụm công nghiệp - tiểu thủcông nghiệpđịa phương.
- Vềdịch vụ:
Vềlĩnh vực dịch vụ, trong năm 2011đạt tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụ thực hiện 16.555 tỷ đồng, tăng 37,43% so với cùng kỳ, vượt 16,57% kế hoạch năm. Bên cạnh đó, hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách tiếp tục phát triển mạnh,đápứng tốt nhu cầuđi lại và giao thương của nhân dân.
- Vềxuất, nhập khẩu:
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩuước thực hiệnđược 216,279 triệu USD, tăng 3,94% so với cùng kỳ, vượt 2,99% kế hoạch năm. Trong đó, xuất khẩu thực hiện được 190,15 triệu USD, tăng 9,66% so với cùng kỳ, đạt 100,07% kế hoạch năm; nhập khẩu thực hiệnđược 26,129 triệu USD, vượt 30,65% kếhoạch năm.
- Vềphát triển doanh nghiệp:
Mặc dù điều kiện sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhưng tồn tỉnh đã có 248 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tổng số vốn đăng ký 1.071,284 tỷ đồng; lũy kế từ trước đến nay cấp mới 2.051 doanh nghiệp, với tổng sốvốn 17.733 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, trong năm 2011 tỉnh đã cấp giấy chứng nhậnđầu tư cho 15 dựán, với tổng sốvốn 1.101,2 tỷ đồng; lũy kếtừkhi Luật đầu tưcó hiệu lựcđến nay đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 417 dự án, với tổng số vốn là 55.588 tỷ đồng; thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngồi (FDI) từtrước đến nay có 17 dự án, với tổng sốvốn 730 triệu USD.
- Vềtài chính, tiền tệ, thịtrường, giá cả:
Các hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh luôn chấp hành mức lãi suất huy động theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; tập trung vốn cho vay đối với lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, ưu tiên cho vay nông nghiệp - nông thôn, hạn chế, giảm tốcđộvà tỷlệcho vayđối với lĩnh vực phi sản xuất.
Chỉ số giá cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cảnăm 2011 tăng khoảng 17% so với tháng 12 năm trước, chủyếu do giá cảmột sốmặt hàng xăng, dầu, vật liệu xây dựng, thực phẩm, dịch vụ ăn uống tăng; so với kỳ gốc năm 2009 tăng 37%, riêng những tháng cuối năm giá cả tương đối ổn định, chỉ số tăng giá được kiềm chếkhá tốt.
Ngoài ra, để thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư cơng, giảm bội chi ngân sách nhà nước: tồn tỉnh đã tiết kiệm 10% chi thường xuyên của 9 tháng còn lại là 31,413 tỷ đồng. Bên cạnhđó, khi thực hiện Nghịquyết số11/NQ- CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tếvĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội cũng gặp khó khăn khơng ít. Tất cảcác sở, ngành,địa phương đã thực hiện tốt và có hiệu quả trong việc cắt giảm, ngừng khởi công xây dựng các cơng trình dựán kém hiệu quả, v.v.
- Về đầu tưphát triển:
các nguồn vốn chủyếu: vốn cânđối ngân sách giải ngân, vốn Chương trình mục tiêu quốc gia. Dựán vốn ODA khối lượng thựcđạt 90% KH và giải ngânđạt 85% so KH.
3.1.4 Xã hội
Tínhđến thời điểm cuối năm 2011, tỉnh Hậu Giangđãđạt được những thành tựuđáng ghi nhận nhưsau:
- Vềcông tác thông tin, tuyên truyền, văn hóa - thểthao
Tiếp tụcđược quan tâm chỉ đạo tích cực: tổchức tun truyền kịp thời và có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của địa phương, nổi bật là Tết Nguyên đán, các ngày lễ, kỷniệm, các Nghị quyết của Chính phủ, các văn bản của Bộ, ngành Trung ương vềkiềm chếlạm phát, các chính sách phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp; Đặc biệt tổ chức các hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước; các ngày lễ lớn như: Quốc tếthiếu nhi, báo chí Việt Nam, kỷniệm 66 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công, v.v; tổ chức thăm tặng quà các tôn giáo, đồng bào dân tộc Khmer nhân các ngày lễ, tết, v.v.
Tổ chức thành công Liên hoan tiếng hát hẹn hị 9 dịng sơng lần thứ 13. Về phong trào thểdục thểthao tiếp tụcđược quan tâm, chỉ đạo; tiếp tục phát triển các môn thểthao thếmạnh của tỉnh, kết quả tham gia thi đấu các giải cấp khu vực và toàn quốc ngày càng cao; nhiều câu lạc bộthểdục thểthao được thành lập thu hút nhiều quan tâm củađôngđảo người dân, v.v.
- Vềsựnghiệp giáo dục vàđào tạo
Đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh có nhiều tiến bộ, nổi bật là tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 97,94%, bổ túc trung học phổ thông đạt 63,39%; tổchức huyđộng được hàng trăm ngàn học sinh đến lớp năm học 2011 - (từmầm nonđến THPT và giáo dục thường xuyên); thực hiên tốt cơng tác xóa mù chữ ở hầu hết các vùng sâu vúng xa; kiểm tra nâng cấp, sửa chữa các trường lớp kịp thời phục vụcho năm học mới, v.v.
Tỉnh đã có nhiều tiến bộ: từ đầu nămđến nay đã xét duyệt được nhiềuđề tài, dự án, thuộc cấp tỉnh, cấp bộ và đã nghiệm thu gần như đầy đủ số đã đăng ký; công tác quản lý tiêu chuẩnđo lường chất lượng được thực hiện thường xuyên, đã kiểmđịnh và chứng nhận cho 7.843 phương tiệnđo các loại. Hoạt động thông tin, truyền thơng phát triểnđa dạng, tồn tỉnh có 129 điểm hoạt động bưu chính; triển khai kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thông tin trong cơ quan Nhà nước giai đoạn 2011-2015.
- Vềlaođộng, y tế,đời sống
Tính đến thời điểm cuối năm 2011, tỉnh giải quyết việc làm mới cho 24.000 laođộng, đạt 100% kếhoạch năm; hoàn thành việc bảo hiểm y tếcho người nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 06 tuổi; triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội theo các chương trình, dự án, kế hoạch đã được phê duyệt. Ngồi ra, cơng tác khám chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh được quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt, thường xuyên giám sát và xửlý môi trường tại cácđiểm có nguy cơxảy ra dịch bệnh.
3.2 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM
3.2.1 Lịch sửhình thành Chi nhánh Ngân hàngĐT&PT Hậu giang
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang (gọi tắt là BIDV Hậu Giang) được thành lập vào năm 2003 theo Nghi quyết số5266/NQ – HĐQT của Hội đồng Quản trị ngày 23/12/2003 ‘‘Vềviệc mởrộng chi nhánh Ngân hàngĐầu tưvà Phát