Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở phía Đơng Bắc Châu Á, nằm gần các nƣớc Nga, Hàn Quốc và Trung Quốc. Trong quá khứ, văn hóa Nhật Bản đã tiếp nhận rất nhiều ảnh hƣởng từ văn hóa Trung Quốc, tuy nhiên với tinh thần dân tộc sâu sắc, ngƣời Nhật Bản đã tiếp nhận những ảnh hƣởng của văn hóa Trung Quốc một cách có chọn lọc và chuyển hóa những ảnh hƣởng này thành bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Những ảnh hƣởng đƣợc tiếp nhận từ văn hóa Trung Quốc cũng đã ít nhiều có
những tác động nhất định đối với pháp luật Nhật Bản, ví dụ nhƣ nguyên tắc “Hòa”52.
Tại Nhật Bản việc giải quyết các mâu thuẫn bằng thƣơng lƣợng trên tinh thần hịa khí
ln là ƣu tiên hàng đầu, các giải pháp pháp lý chỉ đóng vai trị thứ yếu53. Ngay cả ở
52 “Hòa” trong “hài hòa”, là từ mƣợn từ tiếng Trung Quốc, xuất phát từ học thuyết Nho giáo của Khổng tử nhƣng lại có sức sống mạnh mẽ ở Nhật Bản. Nội dung của ngun tắc “Hịa” là ln giữ sự hài hòa trong các mối quan hệ xã hội, đặt sự hài hịa này cao hơn lợi ích của cá nhân, hạn chế tối đa mâu thuẫn, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh bằng thƣơng lƣợng.
53
Thời kỳ Kamakura (1185-1333), hầu hết lãnh chúa đều giải quyết các mâu thuẫn với ngƣời đại diện của Tƣớng quân (Shogun) bằng cách thƣơng lƣợng. Thời kỳ Tokugawa (1600-1868), thƣơng lƣợng hịa giải là phƣơng thức chính để giải quyết các vụ việc dân sự. Sau cải cách Minh Trị, để khuyến khích việc các bên thƣơng lƣợng giải quyết mâu thuẫn, bộ Công Lý (Justice Ministry) đã đƣa ra một cơ chế thƣơng lƣợng gọi là Kankai. Xem Lynn Berat, The role of conciliation in Japanese legal system (Vai trò của thƣơng lƣợng trong hệ thống pháp luật Nhật Bản), American University International Law Review, Vol.8, (1992) và Elliott J. Hahn.,
27
hiện tại, ngƣời Nhật Bản vẫn đánh giá cao việc giải quyết mâu thuẫn kinh doanh một
cách hữu nghị, dù có đi ngƣợc lại những quy định đã thỏa thuận trong hợp đồng54.
Hệ thống pháp luật Nhật Bản có lịch sử ra đời từ rất sớm. Ngay từ thời Asuka (538-710), Nhật Bản đã có hệ thống luật Ritsuryo mơ phỏng theo chế độ pháp luật của nhà Đƣờng. Hệ thống luật Ritsuryo phát triển mạnh vào thời Nara (710-794), với các
bộ luật nhƣ Ōmi-ryō (近江令, 669), Asuka-kiyomihara-ryō (飛鳥浄御原令, 689),
Taihō-ritsuryō (大宝律令, 701), Yōrō-ritsuryō (養老律令, 720, có hiệu lực từ 757).
Các bộ luật này chủ yếu quy định những vấn đề liên quan đến hành chính và hình sự55. Qua các thời kỳ Heian (794-1185), Kamakura (1185-1333), Muromachi (1336- 1573), triều đình Thiên hồng dần mất quyền lực vào tay lãnh chúa và các thủ lãnh quân sự. Chế độ trung ƣơng tập quyền bị suy yếu, hệ thống luật Ritsuryo dần mất đi sức ảnh hƣởng. Pháp luật bản địa từng bƣớc phát triển, trong lĩnh vực thƣơng mại đã
hình thànhhệ thống các tập qn hồn tồn mang tính chất bản địa do ngƣời Nhật tự
sáng tạo ra56.
Vào thời kỳ Edo (1606-1868), dƣới sự cai trị của chính quyền Mạc phủ Tokugawa, hệ thống pháp luật Nhật Bản mang nặng tính giai cấp, phức tạp và thiếu thống nhất. Tính giai cấp thể hiện qua việc phân chia hệ thống pháp luật thành luật của triều đình Thiên hồng (kugeho), luật của tầng lớp lãnh chúa (ryoshuho), luật dân
An overview of Japanese legal system (Khái quát về hệ thống pháp luật Nhật Bản), Northwestern Journal of
International Law & Business, Vol.5 (1983)
54
Xem Elliott J. Hahn., An overview of Japanese legal system, chú thích số 53, tr. 519
55 Xem tại http://en.wikipedia.org/wiki/Ritsury%C5%8D (truy cập ngày 7/8/2013)
56
28
thƣờng (minshuho)57. Tính phức tạp, thiếu hệ thống của pháp luật đƣơng thời có thể
thấy qua việc các văn bản luật đƣợc ban hành riêng biệt, rải rác, sau mới đƣợc gộp lại
thành một tập hợp luật không phân biệt ngành luật58. Tính thiếu thống nhất của pháp
luật đƣợc thể hiện qua sự đa dạng của các chủ thể ban hành luật. Luật của triều đình Thiên hồng (kugeho) vẫn đóng tồn tại song song cùng với luật của chính quyền Mạc
phủ (bukeho)59. Đồng thời trong hệ thống luật của chính quyền Mạc Phủ trừ các luật
(hatto, okite), lệnh (sadame) của Tƣớng quân (Shogun), cịn có luật do các lãnh chúa (daimyo) ban hành tại các lãnh địa của mình. Một đặc điểm đáng lƣu ý nữa của pháp luật Nhật Bản trong thời kỳ này là sự thiếu vắng của tầng lớp luật sƣ do ảnh hƣởng của nguyên tắc “Hòa”60.
Sau cải cách Minh Trị, cơ sở hạ tầng của Nhật Bản có sự thay đổi lớn, từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội tƣ bản, dẫn tới nhu cầu cải cách kiến trúc thƣợng tầng. Pháp luật là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu đƣợc chính quyền Minh Trị chú trọng cải cách. Yêu cầu này càng trở nên cấp bách hơn khi nghĩa vụ phải tuân
thủ các điều ƣớc đã ký với các cƣờng quốc phƣơng tây61 chỉ chấm dứt khi Nhật Bản
57
Thời kỳ Tokugawa, sự phân biệt giai cấp hết sức nặng nề. Thiên hoàng, tƣớng quân và các quý tộc (kuge) đứng đầu, các lãnh chúa cũng đều thuộc tầng lớp samurai (sĩ) đứng đầu “sĩ, nơng, cơng thƣơng”, ngồi ra cịn có các tầng lớp dƣới đáy xã hội nhƣ eta, hinin…
58 Một trong những tập hợp luật tiêu biểu nhất theo dạng này là Luật về kiện tụng (Kujikata Osadamegaki) do chính quyền Mạc phủ ban hành ra đời năm 1742. Bộ luật này gồm 2 phần, phần 1 gồm 81 văn bản quy phạm pháp lý về hành chính và dân sự, phần 2 gồm các phán quyết hình sự và luật tố tụng. Xem Wilhelm Rưhl,
History Of Law In Japan Since 1868 (Lịch sử pháp luật Nhật Bản từ 1868), Brill (2005), chú thích số 55, tr. 16
59
Đặc biệt là tại khu vực Kyoto. Xem Yoshiro Hiramatsu, Tokugawa Law (Luật Tokugawa), Law in Japan, Vol. 14, (1981), tr. 2
60 Xem Elliott J. Hahn., An overview of Japanese legal system, chú thích số 50, tr. 518
61
Gồm Hiệp ƣớc Edo ký năm 1858 giữa một bên là Nhật Bản và một bên là các nƣớc Mỹ, Anh, Nga, Hà Lan, Pháp, và các hiệp ƣớc khác ký với từng nƣớc, ví dụ nhƣ Hiệp ƣớc Kanagawa ký năm 1854 với Hoa Kỳ, Hiệp ƣớc Trimoda ký năm 1855 với Nga v.v Các điều ƣớc này đƣa ra những quy định nhƣ khi cơng dân nƣớc ngồi
29
có đƣợc một nền pháp luật tiên tiến62. Để xây dựng hệ thống pháp luật mới trong một
thời gian ngắn, việc du nhập một hệ thống pháp luật phƣơng tây thay vì tự xây dựng hệ thống pháp luật riêng biệt là lựa chọn hết sức thực tế. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là tiếp nhận hệ thống pháp luật nào. Sự cân nhắc giữa các hệ thống pháp luật Pháp, Đức và Anh, Mỹ thể hiện sự do dự của chính quyền mới đối với hai truyền thống pháp luật: thông luật và pháp luật thành văn. Cuối cùng, pháp luật Đức, một hệ thống pháp luật thành văn, đã đƣợc chọn làm nền tảng để xây dựng pháp luật Nhật Bản hiện đại. Sự tiếp nhận này chính thức khởi đầu bằng việc tiếp nhận Bộ luật Dân sự Đức (The Bürgerliches Gesetzbuch) có hiệu lực năm 1896.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nƣớc Nhật do quân đội Hoa Kỳ giải giáp và chiếm đóng. Trong giai đoạn này pháp luật Hoa Kỳ đã ảnh hƣởng lớn đến hệ thống pháp luật Nhật Bản dù hai quốc gia theo hai truyền thống pháp luật khác nhau. Minh chứng dễ thấy nhất cho ảnh hƣởng này chính là sự kiện thay đổi hiến pháp do Đại tƣớng Hoa Kỳ Mac Arthur chủ trì. Hiến pháp mới ban hành năm 1947 có nhiều khác biệt lớn so với Hiến pháp Minh Trị, tiêu biểu nhƣ việc phủ nhận quyền thống trị của thiên hoàng, khẳng định quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân. Qua thời gian, Hiến pháp 1947 đã có tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội và đặc biệt là hệ thống pháp luật Nhật Bản. Hiện nay, Hiến pháp 1947 vẫn còn hiệu lực và chƣa từng bị thay đổi hoặc chỉnh sửa kể từ sau thời kỳ chiếm đóng63.
vi phạm pháp luật Nhật Bản, luật xét xử sẽ là luật của nƣớc của cơng dân đó, do các quốc gia này cho rằng hệ thống pháp luật Nhật Bản không tiên tiến.
62 Xem Elliott J. Hahn., An overview of Japanese legal system, chú thích số 53, tr. 521
63
Lý do Hiến pháp 1947 chƣa từng đƣợc thay đổi hoặc chỉnh sửa, theo giáo sƣ Lawrence của Đại học luật Maryland, gồm 6 yếu tố chính: (1) E ngại phản ứng của ngƣời dân; (2) lo ngại về việc thiếu quân đội giảm đi khi lực lƣợng tự vệ đƣợc thành lập; (3) thất bại của Hội đồng Hiến pháp (1957-1964); (4) khó khăn về kinh tế,
30
Tuy chịu ảnh hƣởng lớn từ pháp luật Hoa Kỳ nhƣng Nhật Bản vẫn là một quốc gia theo truyền thống pháp luật thành văn, các bộ luật thành văn là nền tảng của hệ thống pháp luật. Hệ thống pháp luật Nhật Bản là một trong những hệ thống pháp luật Châu Á đƣợc các học giả phƣơng tây quan tâm nghiên cứu nhất. Trƣớc hết là do nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thời hậu chiến đƣa Nhật Bản trở thành đối tác lớn cả về kinh tế lẫn chính trị của các quốc gia phƣơng tây. Thứ hai là do hệ thống pháp luật Nhật Bản là một hệ thống pháp luật hỗn hợp (mixed-system) rất đặc biệt, chịu ảnh hƣởng của cả pháp luật thành văn, thông luật, truyền thống phƣơng đơng và hiện tại cịn chịu ảnh hƣởng của luật quốc tế.