2.2. Áp dụng án lệ tại Nhật Bản – kinh nghiệm cho Việt Nam
2.2.1.1. Các trƣờng hợp án lệ đƣợc áp dụng
Trong phạm vi nghiên cứu tài liệu của tác giả, các án lệ đƣợc đề cập hầu nhƣ đều là án lệ của Tòa tối cao. Các án lệ này ảnh hƣởng đến một hay nhiều vụ việc có tình
98
Ông là giáo sƣ Luật tại Đại học Bang New York, Plattsburgh
99 Hiroshi Itoh, The Role of Precedent at Japan’s Supreme Court (Vai trò của án lệ trong Tòa tối cao Nhật Bản), Washington University Law Review, Vol.88, (2011), tr. 1633
42
tiết tƣơng tự hoặc gần tƣơng tự đƣợc xét xử sau đó, có án lệ có tầm ảnh hƣởng hơn 20 năm, có án lệ chỉ có ảnh hƣởng trong vài năm. Đơi khi vì tn thủ án lệ, Tịa tối cao đã bỏ qua các cách giải thích pháp luật khác với cách trong án lệ, ví dụ nhƣ cách giải thích pháp luật của các tòa cấp thấp.
Các vụ việc cùng áp dụng tiêu chí mục đích-hậu quả để đánh giá tính vi hiến của hành vi công đƣợc nêu ra trong phần 2.1.3.2 là những ví dụ tiêu biểu về tầm ảnh hƣởng của án lệ do Tịa tối cao tun. Các tiêu chí mục đích-hậu quả trong án lệ “Lễ động thổ ở thành phố Tsu” (1977) đã đƣợc tiếp tục áp dụng trong 4 vụ việc lần lƣợt vào các năm 1988, 1993, 1997, 1999. 3 trong số 4 vụ việc sau (trừ vụ việc năm 1997) có kết quả tƣơng tự vụ việc đầu: hành vi công không vi phạm các tiêu chí, vì vậy khơng vi hiến. Việc án lệ năm 1977 đƣợc vận dụng lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian tƣơng đối dài (1977-1999) cho thấy xu hƣớng tuân theo cách giải thích luật đã đƣợc ghi nhận trong án lệ trƣớc đó của Tịa tối cao.
Một ví dụ nữa cho việc Tịa tối cao thƣờng tn thủ cách giải thích luật trong án
lệ trƣớc đó là vụ Yoshioka v. Japan100. Trong vụ việc này, một đứa bé đã chết sau khi
sinh do mắc phải một căn bệnh từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ, nguyên nhân bệnh là do tiếp xúc với các hóa chất độc hại. Khi xét xử vụ việc cả tòa địa phƣơng và tịa cấp cao đều cho rằng khơng cần thiết phải coi bào thai sắp sinh là một “cá nhân”. Tuy vậy, khi xác định tội trạng của các bị cáo là chủ thể gây ô nhiễm mơi trƣờng, Tịa tối cao đã bỏ qua cách lập luận của các tòa cấp thấp và áp dụng cách lập luận tƣơng tự với một án lệ trƣớc đó: bào thai là một phần của cơ thể ngƣời mẹ, việc vô ý gây thƣơng tổn cho bào thai chính là gây thƣơng tổn đến cơ thế ngƣời mẹ, một “cá nhân”;
43
tội vô ý gây thƣơng tổn này chuyển hóa thành tội vơ ý giết ngƣời khi bào thai đƣợc sinh ra, cũng là một “cá nhân”.
Tịa tối cao đơi khi vẫn áp dụng án lệ nếu tình tiết vụ việc sau có sự khác biệt không lớn với án lệ. Trong vụ việc Japan Railroad Corp. v. Ikeoka (1979), Tòa tối cao tuyên bố Hiệp hội ngƣời lao động ngành đƣờng sắt đã xâm phạm quyền sở hữu tủ chứa đồ của các nhân viên trong ngành khi dán những tờ bƣớm in quy định của hiệp hội lên các tủ chứa đồ. Trong vụ việc năm 1988, bên nguyên đơn không phải là nhân viên ngành đƣờng sắt là nhân viên của một công ty tƣ nhân. Trên thực tế, vai trò của tủ chứa đồ đối với các nhân viên công ty tƣ nhân không thực sự thiết yếu nhƣ đối với các nhân viên ngành đƣờng sắt (vì sự hạn chế về khơng gian trên tàu), thế nên tình tiết giữa hai vụ việc dƣờng nhƣ có phần khơng tƣơng tự. Tuy vậy, Tòa tối cao vẫn quyết định tuân thủ án lệ Japan Railroad Corp. v. Ikeoka (1979) khi xét xử vụ việc sau.
Đơi khi, có những án lệ đƣợc Tịa tối cao tuân thủ trong một thời gian, sau đó bị thay đổi. Ví dụ nhƣ trong vụ việc “Nhân viên bƣu chính bƣu điện trung tâm Tokyo đình cơng trái phép” (1966), Tịa tối cao đã ra phán quyết rằng những lãnh đạo hiệp hội lao động kêu gọi đình cơng chỉ bị kết án hình sự khi cuộc đình cơng khơng có mục đích chính đáng, có xảy ra bạo lực và kéo dài quá mức cần thiết. Phán quyết này đã trở thành án lệ và đƣợc Tòa tối cao áp dụng khi xét xử 2 vụ việc đình cơng trái phép
vào năm 1969101
.Tuy vậy, vào năm 1973 Tịa tối cao đã khơng tn thủ án lệ này khi
101 Xem Shigenori Matsui, Constitutional Precedents in Japan: A Comment on the Role of Precedent, chú thích số 95, tr. 1677
44
xét xử vụ việc “Nhân viên lâm nghiệp và nơng nghiệp nhà nƣớc đình cơng trái phép” (1973)102.