Hệ thống tòa án Nhật Bản hiện nay bao gồm các tòa án sau:
1 Tòa tối cao (Supreme court)
8 tịa cấp cao (High court), 1 tịa có thể có tới 6 nhánh tịa64
50 tòa địa phƣơng (district court) với tổng cộng 203 nhánh tòa, 50 tịa gia đình và 438 tịa chuyên xử những vụ việc dân sự đơn giản
(summary court)65
xã hội trong giai đoạn hậu chiến (1945-1960); (5) sự thất thế của Đảng LDP vào những năm 1960- 1970; (6) từ năm 1970, Hiến pháp 1947 đã gắn bó chặt chẽ với bộ máy hành pháp, tƣ pháp, lập pháp. Xem Beer Lawrence,
Constitutional Revolution in Japanese Law Society and Politics (Cuộc cách mạng Hiến pháp trong xã hội, luật
pháp và chính trị Nhật Bản), Modern Asian Studies, Vol.16, (1982)
64 Vào tháng 4/2005, Tịa sở hữu trí tuệ cấp cao đƣợc thành lập, trở thành một nhánh đặc biệt của Tòa cấp cao thành phố Tokyo.
65 Xem tại http://www.courts.go.jp/english/judicial_sys/overview_of/overview/index.html (Truy cập ngày 9/7/2013)
31
Hầu hết thẩm phán tại các tòa án đều đƣợc đào tạo theo một quy trình chính quy (Xem Phụ lục Đào tạo nghề luật chính quy tại Nhật Bản trƣớc cải cách tƣ pháp và hiện nay), trừ các thẩm phán của Tòa tối cao và thẩm phán tại các tòa chuyên xử những vụ việc dân sự đơn giản66.
Tòa tối cao gồm 1 chánh án và 14 thẩm phán. Chánh án đƣợc Nhật hoàng bổ
nhiệm theo đề nghị của Nội các67. Chánh án có địa vị pháp lý ngang hàng Thủ tƣớng
(ngƣời đứng đầu Nội các, tức đứng đầu bộ máy hành pháp). Các thẩm phán của Tịa tối cao có địa vị pháp lý ngang hàng với bộ trƣởng, do Nội các bổ nhiệm và có sự
chuẩn y của nhân dân68. Các thẩm phán của Tòa tối cao đƣợc chọn từ ba nhóm chính
là các thẩm phán của các tịa cấp thấp, cơng tố viên và luật sƣ. Tuy khơng có một văn bản chính thức quy định số lƣợng của mỗi nhóm, nhƣng từ những năm 1970, số lƣợng thƣờng thấy là 6 thẩm phán, 4 luật sƣ, 2 công tố viên, 3 ngƣời còn lại là các luật gia và viên chức69.
Tòa tối cao xét xử phúc thẩm theo hai dạng:
66 Thẩm phán tại các tòa chuyên xử những vụ việc dân sự đơn giản có thể là: (1) Ngƣời có những hiểu biết và kinh nghiệm nhất định; (2) thẩm phán các tịa cấp thấp hoặc cơng tố viên đã nghỉ hƣu; (3) (tạm thời hoặc kiêm nhiệm) thẩm phán phụ tá hoặc thẩm phán. Xem tại http://www.kitahama.or.jp/english/library/legproj.html (Truy cập ngày 12/7/2013)
67
Điều 6 Hiến pháp 1947: “Hoàng đế bổ nhiệm Thủ tƣớng theo chỉ định của Quốc hội đồng thời bổ nhiệm thẩm phán đứng đầu Tòa tối cao theo đề nghị của Nội các.” Tuyển tập hiến pháp một số nước trên thế giới, Nxb Thống kê Hà Nội (2009), tr. 117
68 Điều 79 Hiến pháp 1947: “… Ngoài chánh án, các vị thẩm phán do Nội các chỉ định. Việc bổ nhiệm thẩm phán Tịa tối cao do tồn dân chuẩn y… “, xem Tuyển tập hiến pháp một số nước trên thế giới, chú thích 67, tr. 132
69 Akiko Ejima, The enigmatic attitude of the Supreme Court of Japan toward foreign precedents (Thái độ khó hiểu của Tịa tối cao Nhật Bản đối với án lệ nƣớc ngoài), Meiji Law Journal, Vol.16 (2009), tr. 6
32
Nếu do “Hội đồng nhỏ” gồm 4 đến 5 thẩm phán (Shohotei) phúc
thẩm thì gọi là phúc thẩm Jokoku.
Nếu do “Hội đồng lớn” gồm đủ 15 thẩm phán (Daihotei) cùng phúc thẩm thì gọi là phúc thẩm Kokoku.
Các phán quyết của Tịa tối cao đều có giá trị chung thẩm. Một phán quyết của Tòa tối cao bao gồm 2 phần, phần tuyên án và phần lập luận. Trong phần lập luận, quan điểm của nhóm đa số và các ý kiến phản đối, ý kiến bổ sung, ý kiến thiểu số đều đƣợc ghi nhận.
Ngoài chức năng xét xử, Tòa tối cao cịn có các thẩm quyền khác nhƣ thẩm quyền quản lý hành chính tồn bộ nhánh tƣ pháp. Đây là một thẩm quyền quan trọng khiến Tòa tối cao ràng buộc đƣợc thẩm phán của các tòa cấp thấp trên thực tế.