+ Cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế phải thông báo cho tổ chức, cá nhân có tài sản bị kê biên ít nhất 5 ngày làm việc trước khi tiến hành kê biên tài sản.
+ Việc kê biên tài sản được bắt đầu từ tài sản thuộc s hữu riêng và sau đó đến tài sản thuộc s hữu chung.
+ Sau kê biên tài sản thì tổ chức kê biên tiến hành thành lập hội đ ng định giá tài sản trong vòng 10 ngày làm việc và tổ chức định giá tài sản thông qua hội đ ng định giá trong vịng 7 ngày làm việc.
Có thể thấy việc áp dụng biện pháp này là phù hợp và cần thiết nhằm đảm bảo thi hành đến cùng các hành vi vi phạm trật tự xây dựng đã có quyết định định xử phạt, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Bên cạnh đó,tại Điều 19 của Nghị định số 166/2013/NĐ-CP cũng quy định chi tiết về những loại tài sản khơng được kê biên, thể hiện tính nhân đạo của pháp luật, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người có hành vi vi phạm thi hành các quyết định xử phạt trước đó. Tuy nhiên, việc xác định tài sản để tiến hành kê biên gặp khơng ít khó khăn đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng nhà riêng lẻ hay cụ thể là những trường hợp xây dựng nhà không ph p thông thường các cá nhân vi phạm khơng có tài sản cụ thể để tiến hành kê biên, đối với các trường hợp không phép xây dựng thường thì khơng xác định được các nhân, tổ chức vi phạm cụ thể. Nhiều trường hợp chủ s hữu bỏ trống cơng trình sau khi bị xử phạt và khơng để lại các tài sản có giá trị để kê biên.
- Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá nhân, tổ chức sau khi vi phạm cố tình tẩu tán tài sản: hình thức cưỡng
chế này được áp dụng khi có cơ s cho biết rằng đối tượng bị cưỡng chế giao tài sản cho bên thứ ba giữ nhằm thực hiện hành tẩu tán tài sản và việc kê biên tài sản của đối tượng cưỡng chế vẫn chưa đủ để thực hiện nghĩa vụ theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính do tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành. Bên thứ ba đang nắm giữ tài sản của đối tượng bị cưỡng chế phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho cơ quan tổ chức cưỡng chế, nếu cố tình khơng cung cấp
thơng tin thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. sau khi tiến hành kê biên đối vối tiền và tài sản của bên thứ ba đang nắm giữ, cơ quan tổ chức cưỡng chế tiến hành định giá và đấu giá tài sản nhằm thu h i số tiền c n thiếu trong nghĩa vụ phải thực hiện theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả: biện pháp khắc phục hậu quả là giải pháp hữu hiệu nhằm đảm
bảo lập lại trật tự đối với những hành vi mà bên vi phạm đã gây ra trong quá trình thực hiện hành vi VPHC. Vì vậy, trong hoạt động xây dựng, việc cưỡng chế thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả cũng được thực hiện thường xuyên và khá triệt để với hình thức phổ biến nhất là việc tổ chức cưỡng chế tháo dỡ cơng trình hoặc một phần cơng trình vi phạm, khơi phục lại hiện trạng ban đầu hoặc theo giấy ph p đã được cơ quan có thẩm quyền cấp. Việc tổ chức cưỡng chế phá dỡ cơng trình vi phạm được quy định tại Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đơ thị.
Bên cạnh đó, trong việc tổ chức thi hành quyết định xử phạt VPHC nói chung, trong hoạt động xây dựng nói riêng, trong trường hợp “cá nhân bị phạt
tiền từ 3.000.000 đồng trở lên đang gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó học tập, làm việc”22, pháp luật cho ph p việc “hoãn thi hành
quyết định phạt tiền”. Đây là tính nhân đạo của pháp luật đối với các chủ thể vi phạm là những người lao động, hết sức khó khăn về kinh tế (thậm chí, có trường tiền chỉ đủ để dựng 1 căn nhà tole trên nền đất trống), thiếu hiểu biết pháp luật nhưng do bức xúc nhu cầu nhà mà có hành vi vi phạm. Vì vậy, việc thi hành hình phạt tiền cũng sẽ gặp khơng ít khó khăn. Luật m ra hướng hoãn thi hành này sẽ giúp cho cá nhân vi phạm tơn trọng và có ý thức tốt hơn trong chấp hành pháp luật và có thời gian để chấp hành hình phạt tiền. Để được hoãn
22
thi hành hình phạt tiền, khoản 2 Điều 76 Luật XLVPHC năm 2012 quy định:
“Cá nhân phải có đơn đề nghị hỗn chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính gửi cơ quan của người đã ra quyết định xử phạt. Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được đơn, người đã ra quyết định xử phạt xem xét quyết định hoãn thi hành quyết định xử phạt đó.”
- Thời hạn hỗn thi hành quyết định xử phạt khơng q 03 tháng, kể từ
ngày có quyết định hỗn.23
1.3. Đặc điểm thi hành quyết định xử phạt VPHC trong hoat động xây dựng dựng
Từ việc phân tích những vấn đề chung về thi hành quyết định xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng như đã trình bày trên đây, có thể rút ra những đặc điểm như sau:
-Về căn cứ để thi hành là Quyết định xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng:
Căn cứ để thi hành là Quyết định xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng là những quyết định do người có thẩm quyền xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng được quy định trong Nghị định 121/2013/NĐ - CP nhằm áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của Nghị định này.
Chỉ quyết định xử phạt của những người có thẩm quyền sau đây mới là căn cứ tthi hành:
+ Thanh tra viên xây dựng24
+ Trư ng đoàn thanh tra chuyên ngành25
+ Chánh Thanh tra S Xây dựng26
+ Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng27
23
Khoản 2 Điều 76 Luật XLVPHC năm 2012