Điều 63 Nghịđịnh số 121/2013/NĐ-CP

Một phần của tài liệu Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng (Trang 28 - 31)

27

+ Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp28

Đây là đặc điểm quan trong nhất, có tính ngun tắc để phân biệt thi hành quyết định xử phạt hành chính trong hoạt động xây dựng với thi hành quyết định xử phạt trong các lĩnh vực khác.Về tính pháp lý thì quyết định xử phạt là cơ s quan trọng để xác định hành vi vi phạm, xác định hình thức xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả mà chủ thể vi phạm phải khắc phục do lỗi của mình gây ra. Với tính chất đặc biệt về kỹ thuật trong xây dựng nên q trình kiểm tra, xác định hành vi có lỗi khơng thể do các cá nhân, tổ chức không có chun mơn được đào tạo hoặc có chun mơn trên lĩnh vực khác thực hiện. Quyết định xử phạt VPHC trong họat động xây dựng được ra đời từ kết quả kiểm tra, xác định hành vi lỗi và đề ra biện pháp xử phạt của các tổ chức, cá nhân có chun mơn về hoạt động xây dựng như Thanh tra viên xây dựng, Chánh Thanh tra xây dựng nên vừa đảm bảo tính pháp lý vừa đảm bảo về thực tiễn đảm bảo cho quá trình thi hành. Từ cơ s quyết định xử phạt các cơ quan giám sát hoạt động thi hành quyết định biết được cần phải giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ cá nhân, tổ chức vi phạm chấp hành các hình thức xử phạt. Các hình thức xử phạt phải thi hành trong hoạt động xây dựng g m: phạt cảnh cáo, phạt tiền, tước giấy ph p hành nghề có thời hạn… Tuy nhiên, hơn 80% hành vi vi phạm phải áp dụng hình thức phạt tiền. Như vậy có thể thấy hình thức phạt tiền được áp dụng phổ biến đối với các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng. Yếu tố này cũng là một căn cứ cơ bản để thi hành quyết định.

- Đối tượng phải thi hành là cá nhân và tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, tuy nhiên tổ chức vẫn là đối tượng chính:

Để xác định được hành vi vi phạm đ i hỏi cần có 1 q trình từ thanh tra, kiểm tra đến xác định hành vi vi phạm trong hoạt động xây dựng dựa trên các quy định pháp luật của Nghị Định121/2013/NĐ-CP bằng biên bản vi phạm hành chính cụ thể. Trong suốt q trình này cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đều xác định rõ dối tượng vi phạm là cá nhân hay tổ chức nào và cá

28

nhân tổ chức đó đã thực hiện hành vi vi phạm trong hoạt động xây dựng ra sao. Từ cơ s xác định đúng đối tượng và hành vi vi phạm thì quyết định xử phạt được bàn hành. Vì vậy, việc thi hành quyết định xử phạt phải do chính cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong hoạt động xây dựng thực hiện mà không phải do một cá nhân hay tổ chức nào khác thực hiện. Khoản 1 điều 73 Luật XLVPHC cũng khẳng định “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành

chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày….”. Qua

thống kê cũng cho thấy phần lớn các điều khoản và mức phạt trong Chương II Nghị định 121/2013/NĐ-CP đều hướng tới đối tượng chính là tổ chức ngoại trừ một số trường hợp cá nhân tổ chức thi cơng các cơng trình xây dựng nhà riêng lẻ. Từ đó thể thấy đối tượng bị xử phạt và phải thi hành quyết định xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng mà Nghị định 121/2013/NĐ-CP hướng tới đa phần là tổ chức.

- Về thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng:

Thời hiệu thi hành là 1 năm tính từ thời điểm ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và q thời hiệu này thi khơng thi hành tiếp quyết định. Riêng trong trường hợp đối tượng vi phạm cố tình lẫn tránh việc thi hành quyết định thì thời hiệu được tính từ thời điểm kết thúc việc lẫn tránh kết thúc. Như vậy, thời hiệu thi hành quyết định đã được hoàn thiện theo hướng đảm bảo việc thi hành các quyết định xử phạt, m ra hướng xử lý đối với những trường hợp cố tình lẫn tránh thi hành quyết định. Trong trường hợp đối tượng vi phạm chết, mất tích thì việc thi hành quyết định được tạm hoãn nhưng vẫn áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả. Quy định này đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng, vì thực tế trong thời gian qua cho thấy áp dụng nghiêm biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực xây dựng sẽ giúp cho công tác quản lý xây dựng trên địa bàn thành phố được hiệu quả hơn.

- Biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động xây dựng:

Ngoài những đặc điểm chung của các biện pháp khắc phục hậu quả thì biện pháp“nộp lại số tiền thu lợi bất chính do hành vi vi phạm hành chính” là biện pháp được áp dụng lần đầu tiên trong việc xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng đối với các hành vi sau:

+ Tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình sai giấy phép xây dựng được

cấp đối với trường hợp cấp phép sửa chữa, cải tạo.29

+ Tổ chức thi công xây dựng công trình sai nội dung giấy phép xây

dựng được cấp đối với trường hợp cấp phép xây dựng mới.30

+ Tổ chức thi công xây dựng cơng trình khơng có giấy phép xây dựng

mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng.31

+ Xây dựng cơng trình sai thiết kế được phê duyệt hoặc sai quy hoạch xây dựng hoặc thiết kế đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với

cơng trình xây dựng được miễn giấy phép xây dựng.32

Nếu các hoạt động này không vi phạm chỉ giới xây dựng, không gây ảnh hư ng các cơng trình lân cận, khơng có tranh chấp, xây dựng trên đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp thì ngồi việc bị xử phạt vi phạm hành chính, cịn bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được bằng 40% giá trị phần xây dựng sai ph p, khơng ph p đối với cơng trình là nhà riêng lẻ và bằng 50% giá trị phần xây dựng sai phép, không phép, sai thiết kế được phê duyệt hoặc sai quy hoạch xây dựng hoặc thiết kế đô thị được duyệt đối với cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng hoặc cơng trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình. Sau khi chủ đầu tư hồn thành việc nộp phạt thì cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng hoặc điều chỉnh giấy phép

xây dựng.33 Việc xác định xác định giá trị phần xây dựng sai phép, không

phép, sai thiết kế được duyệt, sai quy hoạch hoặc sai thiết kế đô thị được

29

Khoản 3 Điều 13 Nghị Định 121/2013/NĐ - CP

Một phần của tài liệu Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)