34 Điều 72 Luật xử lý VPHC
2.2.4 Những khó khăn, bất cập trong việc tổ chức thi hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Nhận thức được tầm quan trọng của cuộc đấu tranh ph ng, chống vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nói riêng, Ủy ban nhân dân Thành phố H Chí Minh đã thường xuyên chỉ đạo với quan điểm xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm trong lĩnh vực xây dựng, trọng tâm là:
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm; Chủ tịch UBND xã, phường phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND Thành phố về việc để xảy ra vi phạm pháp luật xây dựng trên địa bàn mình quản lý.
- Có cơ chế làm rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm minh đối với người quản
lý và người dân có hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng theo quy định hiện hành và có biện pháp khắc phục các mặt yếu k m trong quản lý lĩnh vực xây dựng địa phương, cơ s .
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về
xây dựng, kiên quyết xử lý trách nhiệm và truy cứu trách nhiệm đối với những hành vi cố ý vi phạm pháp luật về xây dựng, nhất là đối với đội ngũ công chức, viên chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn để cấp ph p sai quy định, giải quyết vụ việc không đúng thẩm quyền hay bao che, không xử lý các hành vi vi phạm…; phát hiện, ngăn ngừa kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật xây dựng.
Song song đó, vào ngày 18 tháng 12 năm 2013, Ủy ban nhân dân Thành phố có Quyết định số 58/2013/QĐ-UBND ban hành Quy chế quản lý phối hợp trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố H Chí Minh. Theo đó, trách nhiệm theo dõi, tổ chức thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định cụ thể như sau:
- Chánh Thanh tra S Xây dựng có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc và tổ chức thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Chánh Thanh
tra S Xây dựng ban hành; đ ng thời, có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc việc thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện theo dõi, đôn đốc và tổ chức thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành; đ ng thời, tổ chức thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã theo dõi, đôn đốc và tổ chức thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành.
Đ ng thời thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế và tổ chức cưỡng chế đối với các cơng trình vi phạm xây dựng cũng được quy định chi tiết như sau:
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành và tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế tất cả các cơng trình xây dựng vi phạm do cán bộ quản lý xây dựng cấp xã lập biên bản vi phạm hành chính được quy định tại Khoản 1, Điều 11 của Quy chế này; đ ng thời, có trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định cưỡng chế do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và Chánh Thanh tra S Xây dựng ban hành.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế đối với cơng trình xây dựng vi phạm mà cơng trình đó đã bị Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định đình chỉ thi cơng xây dựng nhưng chưa kịp thời ban hành quyết định cưỡng chế; đ ng thời, có trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định cưỡng chế do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành.
- Chánh Thanh tra S Xây dựng ban hành quyết định cưỡng chế đối với các cơng trình xây dựng vi phạm do Thanh tra viên, công chức thuộc Thanh tra S Xây dựng lập biên bản vi phạm hành chính được quy định tại khoản 2, Điều 11 của Quy chế này. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ban hành quyết định cưỡng chế cơng trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng, Chánh Thanh
tra S Xây dựng phải chuyển quyết định cưỡng chế đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã để tổ chức thực hiện.
Có thể thấy, việc tăng cường trách nhiệm của UBND cấp xã, cấp huyện và S Xây dựng trong công tác quản lý trật tự xây dựng theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của UBND Thành phố đã góp phần hiệu quả đảm bảo cơng tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng được thực hiện thường xuyên, liên tục, thống nhất, đúng thẩm quyền cũng như phát huy hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố H Chí Minh. Nhờ đó, trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố đi vào ổn định, số vụ vi phạm không phép, sai ph p buộc tháo dỡ giảm đáng kể, góp phần giảm thiệt hại về tiền của, cơng sức, thời gian cho người dân và Nhà nước, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Việc nghiêm túc xử lý vi phạm đã làm ý thức tuân thủ pháp luật của người dân ngày càng nâng cao, việc chấp hành và xin ph p xây dựng tăng thêm đáng kể. Người dân ngoài việc hoàn thiện thủ tục xin ph p xây dựng và xây dựng đúng ph p c n chủ động thơng báo đến cơ quan có thẩm quyền đối với những vi phạm xảy ra tại nơi , giúp cơ quan chức năng kịp thời ngăn chặn, xử lý dứt điểm vi phạm.
Như vậy, cùng với hệ thống quy định pháp luật ngày một chặt chẽ về xây dựng, cũng như về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng và trách nhiệm ngày càng cao trong tổ chức thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, việc xử lý vi phạm hành chính được các cấp, các ngành chú trọng thực hiện.
Tuy nhiên việc tổ chức thi hành quyết định xử phạt VPHC vẫn c n nhiều những khó khăn, vướng mắc. Có những khó khăn, bất cập từ quy định của pháp luật, có những khó khăn, bất cập từ tổ chức thực hiện. Cụ thể như sau:
Đình chỉ thi cơng xây dựng Cưỡng chế phá dỡ Cơng trình vi phạm Cấm các phương tiện vận chuyển vật tư, vật liệu, công nhân vào thi công, ngừng cung cấp điện, nước Lập biên bản ngừng thi công xây dựng 24 giờ 24 giờ 03 ngày, không lập PA phương án phá dỡ 10 ngày, phải lập PA
- Về chủ thể quyết định cưỡng chế buộc phá dỡ cơng trình xây dựng, bộ phận cơng trình xây dựng vi phạm (khi cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC):
Nghị định số 180/2007/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị như sau:
Sơ đồ 2.1: trình tự, thủ tục xử lý vi phạm trật tự xây dựng
Trong đó:
- Lập biên bản ngừng thi công xây dựng: Thanh tra viên xây dựng hoặc
cán bộ quản lý xây dựng cấp xã
- Đình chỉ thi cơng xây dựng: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
- Ban hành quyết định cưỡng chế phá dỡ: Chủ tịch UBND cấp xã hoặc
Chủ tịch UBND cấp huyện (cơng trình xây dựng vi phạm mà do Ủy ban
nhân dân cấp huyện hoặc Sở Xây dựng cấp Giấy phép xây dựng)
Tuy nhiên, theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 Thông tư số 02/2014/TT-BXD ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và thi hành một số điều của Nghị định 121/2013/NĐ-CP thì “Đối với cơng
nhân dân cấp huyện hoặc Sở Xây dựng… Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện ban hành quyết định cưỡng chế phá dỡ…”
Với cùng một nội dung quy định về việc ban hành quyết định tháo dỡ, chỉ khác có một từ “do” và “thuộc” nhưng đã dẫn đến 2 cách hiểu khác nhau:
- Thứ nhất, Thông tư 02/2014/TT-BXD căn cứ Nghị định 180/2007/NĐ-
CP để ban hành nên mặc dù có sự thay đổi về từ ngữ nhưng bản chất thì khơng có sự thay đổi. Nghĩa là Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyển ban hành quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với công trình do UBND cấp xã cấp phép và những cơng trình khơng có giấy phép xây dựng. Cách hiểu này phù hợp với thực tế quản lý trật tự xây dựng đô thị đ i hỏi sự phản ứng nhanh của lực lượng chức năng trong quá trình xử lý các cơng trình vi phạm.
- Thứ hai, Thơng tư 02/2014/TT-BXD đã có sự thay đổi lớn trong nhận
thức áp dụng pháp luật. Đó là Chủ tịch UBND cấp xã chỉ có quyền ban hành quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với những cơng trình do mình cấp phép, cịn đối với những cơng trình khơng thuộc thẩm quyền cấp phép của xã và thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND huyện, S Xây dựng thì dù chưa có giấy phép xây dựng thì xét về bản chất nó vẫn thuộc thẩm quyền cấp phép của các cơ quan này nên Chủ tịch UBND cấp xã khơng có quyền ban hành quyết định cưỡng chế mà phải đề nghị những cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế còn UBND cấp xã tổ chức thực hiện.
Do có sự khác nhau trong nhận thức áp dụng pháp luật nên nhiều trường hợp vi phạm trật tự xây dựng đô thị chưa được xử lý triệt để vì sự né tránh trách nhiệm.
- Việc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả đối với cơng trình xây dựng sai phép:
Điều 6 Thông tư số 02/ 2014/TT-BXD quy định:
+ Hành vi xây dựng sai phép quy định tại Khoản 3, Khoản 5 Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP được hiểu là xây dựng sai một trong các nội
dung của giấy phép xây dựng và các bản vẽ thiết kế được cơ quan cấp giấy phép xây dựng đóng dấu kèm theo giấy phép xây dựng được cấp”.
+ Việc xây dựng nhà ở riêng lẻ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì khơng coi là hành vi xây dựng sai phép:
a) Thay đổi thiết kế bên trong cơng trình mà khơng ảnh hưởng đến việc phịng cháy chữa cháy; môi trường; công năng sử dụng; kết cấu chịu lực chính hoặc kiến trúc mặt ngồi cơng trình;
b) Giảm số tầng so với giấy phép xây dựng đối với những khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 hoặc thiết kế đô thị đã được phê duyệt.
Khoản 9, 10 Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP quy định:
- Hành vi quy định tại Khoản 3, Khoản 5, Khoản 6 và Điểm b Khoản 7 Điều này mà không vi phạm chỉ giới xây dựng, không gây ảnh hưởng các công trình lân cận, khơng có tranh chấp, xây dựng trên đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp thì ngồi việc bị xử phạt vi phạm hành chính, cịn bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được bằng 40% giá trị phần xây dựng sai phép, khơng phép đối với cơng trình là nhà ở riêng lẻ và bằng 50% giá trị phần xây dựng sai phép, không phép, sai thiết kế được phê duyệt hoặc sai quy hoạch xây dựng hoặc thiết kế đơ thị được duyệt đối với cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng hoặc cơng trình chỉ u cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình. Sau khi chủ đầu tư hồn thành việc nộp phạt thì cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng hoặc điều chỉnh giấy phép xây dựng.
- Hành vi quy định tại Khoản 3, Khoản 5, Khoản 6 và Khoản 7 Điều này mà không thuộc trường hợp xử lý theo quy định tại Khoản 9 Điều này thì bị xử lý theo quy định tại Nghị định số 180/2007/NĐ-CP
Với quy định trên, đối với các cơng trình nhà riêng lẽ (ngồi khu vực quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500) có diện tích xây dựng nhỏ hơn diện tích xây dựng ghi trong giấy phép xây dựng như xây dựng nhà không đúng chiều rộng, chiều dài, giảm số tầng là “hành vi xây dựng sai ph p” nhưng lại không thể
thực hiện biện pháp “phá dỡ phần cơng trình sai nội dung Giấy phép xây dựng” (theo Khoản 1 Điều 13 Nghị định 180/2007/NĐ-CP) hoặc được hiểu một cách máy móc phải là “giảm số tầng” thì mới khơng bị coi là “hành vi xây dựng sai ph p”. Đ ng thời, cũng không thực hiện được biện pháp khắc phục hậu quả “Buộc xây dựng đúng Giấy ph p đã được cấp” khi chủ đầu tư khơng có kinh phí thực hiện hoặc khơng có nhu cầu xây dựng thêm.
Hiện nay, trong quá trình xây dựng trên thực tế, rất nhiều chủ đầu tư xây dựng nhà riêng lẽ (kể cả cơng trình xây dựng trong và ngồi khu vực quy hoạch tỷ lệ 1/500) có sự thay đổi một số chi tiết mặt ngồi cơng trình như: thay đổi vị trí cửa đi, cửa sổ; đắp thêm gờ chỉ trang trí, thêm lam che nắng; ốp kính khơng q 50% diện tích mặt ngồi để tăng thẩm mỹ cho ngôi nhà. Đây là hành vi vi phạm (xây dựng sai thiết kế được phê duyệt theo quy định tại khoản 7 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP), phải bị đình chỉ thi cơng, xử lý vi phạm hành chính và buộc tháo dỡ. Có thể thấy, việc thay đổi kiến trúc mặt ngồi có nhiều yếu tố khách quan như Giấy phép xây dựng không thể hiện được hết các chi tiết kiến trúc; mẫu nhà trong khu vực quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được phê duyệt thiết kế sơ sài, không phù hợp với hiện trạng khi xây dựng…. Đ ng thời, việc thay đổi kiến trúc mặt ngồi khơng ảnh hư ng đến quy mô, chỉ tiêu kiến trúc, quy chuẩn xây dựng…nên việc buộc tháo dỡ là bất hợp lý.
Mặt khác, trên thực tế, sau một thời gian dài đã đưa cơng trình xây dựng vào sử dụng (đã hồn cơng cơng trình hoặc chưa nghiệm thu hồn thành cơng trình và hồn cơng cơng trình) thì lại tiến hành thi công xây dựng tiếp số tầng hoặc diện tích trước đây đã được cấp Giấy ph p nhưng chưa xây dựng. Hành vi này được xác định có vi phạm xây dựng hay khơng và bị xử phạt như thế nào?
- Việc xử lý hành vi vi phạm xây dựng: Nếu Nghị định số 121/2013/NĐ- CP của Chính phủ khơng quy định về biện pháp đình chỉ thi cơng xây dựng cơng trình và cưỡng chế tháo dỡ đối với cơng trình vi phạm (khơng phép, sai phép, sai thiết kế được thẩm định phê duyệt, sai quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500
được duyệt, sai thiết kế đô thị được duyệt) mà chỉ nêu biện pháp khắc phục hậu quả buộc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 180/2007/NĐ-CP của Chính phủ thì ngược lại Nghị định 180/2007/NĐ-CP khơng quy định về biện pháp xử phạt VPHC đối với các cơng trình xây dựng vi phạm mà chỉ áp dụng biện pháp ngăn chặn (đình chỉ thi công, ngừng cung cấp các dịch vụ điện nước, cưỡng chế tháo dỡ…). Sự thiếu thống nhất trong quy định này đã gây khó khăn cho cơ quan có thẩm quyền trong việc xử phạt VPHC và việc tổ chức thi hành.
Với những bất cập đã phân tích trên trong việc xác định hành vi vi phạm (không cụ thể, rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau), trong cách thức xử lý (chưa phù hợp thực tiễn) và thiếu sự nhất quán trong quy định về xử phạt VPHC đã và sẽ hạn chế hiệu quả việc tổ chức thi hành quyết định xử phạt VPHC, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước.
Khó khăn, vƣớng mắc từ đối tƣợng phải thi hành quyết định xử phạt:
- Cơng tác thi hành quyết định hành chính gặp nhiều khó khăn do đối tượng bị xử phạt có địa chỉ các tỉnh, thành phố khác; thường xuyên vắng mặt, không chấp hành nộp phạt và thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả