Xác định rõ phương hướng, mục tiêu, hiệu quả quản lý trật tự xây dựnglà tiền đề nâng cao hiệu quả thi hành quyết định

Một phần của tài liệu Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng (Trang 59 - 61)

34 Điều 72 Luật xử lý VPHC

2.3.1 Xác định rõ phương hướng, mục tiêu, hiệu quả quản lý trật tự xây dựnglà tiền đề nâng cao hiệu quả thi hành quyết định

Ngày 10 tháng 8 năm 2012, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 16- NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố H Chí Minh đến năm 2020 đã xác định: “Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt, một trung

tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước…”. Đ ng thời, Nghị quyết cũng chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp về

phát triển đô thịnhư sau:

- Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác quy hoạch, thiết kế đô thị, quản lý quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quản lý đô thị gắn với kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cường thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.

- Đầu tư nâng cấp cải tạo, chỉnh trang đô thị cũ. Bổ sung cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, đặc biệt chú ý khai thác ngu n vốn từ nhà xư ng, quyền sử dụng đất để góp phần tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị.

- Chủ động phối hợp với các bộ, ngành Trung ương và các địa phương liên quan tập trung xây dựng hệ thống giao thơng cơng cộng có sức ch lớn, đường sắt đô thị, phát triển đường vành đai, đường trên cao, đường cao tốc, lu ng tàu đường biển, đường sông; các hệ thống cấp nước, thoát nước, chống ngập, xử lý chất thải, hạ tầng năng lượng, hạ tầng viễn thông…

Triển khai thực hiện tinh thần Nghị quyết số 16-NQ/TW gắn với việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X Đảng bộ thành phố và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội từng năm, công tác quản lý đô thị luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên để đảm bảo việc phát triển đô thị của Thành phố H

Chí Minh theo đúng định hướng điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Do đó, để tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước, đảm bảo đầu tư đ ng bộ trong xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội thuộc các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị (bao g m các dự án đầu tư xây dựng cơng trình nhà , hạ tầng kỹ thuật, cơng trình cơng cộng...); chấn chỉnh, khắc phục tình trạng xây dựng lấn chiếm, ngày 20 tháng 10 năm 2015, Chủ tịch UBND Thành phố H Chí Minh ban hành Chỉ thị số 17/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý đô thị trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Thành phố H Chí Minh giai đoạn 2015 - 2020, xác định rõ trách nhiệm của từng chủ thể trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng như sau:

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện; Trư ng Ban Quản lý các khu

đơ thị mới có trách nhiệm:…Chủ trì kiểm tra, giám sát việc thực hiện các

nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ đầu tư dự án về đầu tư các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và san lấp kênh rạch, đảm bảo việc đầu tư xây dựng theo đúng tiến độ, nội dung tại đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, chấp thuận đầu tư, dự án đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt. Phối hợp với Thanh tra Sở Xây dựng nhằm phát hiện, ngăn chặn các hành vi sai phạm của chủ đầu tư; xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc đề xuất Sở Xây dựng, Sở quản lý chuyên ngành xử lý; đề xuất các biện pháp chế tài đối với các trường hợp chưa có quy định về xử lý đối với các hành vi sai phạm của chủ đầu tư…

- Giám đốc S Xây dựng có trách nhiệm:

+ Chủ trì, phối hợp với các Sở quản lý chuyên ngành, Ủy ban nhân dân quận - huyện và Ban Quản lý khu đô thị mới kiểm tra, xử lý nghiêm các cơng trình xây dựng lấn chiếm hành lang bảo vệ sông, kênh, rạch và các sai phạm trong đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tại dự án đầu tư xây dựng khu đô thị.

+ Đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố các biện pháp chế tài cụ thể theo quy định của pháp luật, bao gồm tạm dừng, cấm tham gia thực hiện các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị đối với những chủ đầu tư có dấu hiệu liên

tục sai phạm, cố ý khơng đầu tư hồn chỉnh các hạng mục cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tại dự án đầu tư xây dựng khu đô thị.

+ Xây dựng kế hoạch giám sát hàng năm việc thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ đầu tư về việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị; xử lý vi phạm hoặc đề xuất xử lý đối với trường hợp vượt thẩm quyền.

Đ ng thời, với chức năng, nhiệm vụ được giao, Chánh Thanh tra S Xây dựng đã ban hành Quyết định số 131/QĐ-TT ngày 12 tháng 11 năm 2015 về Quy trình kiểm tra, xử lý VPHC về trật tự xây dựng, trong đó xác định:

“Tất cả các cơng trình xây dựng phải được kiểm tra theo quy định. Việc kiểm tra, xử lý và thực hiện Quyết định xử lý vi phạm hành chính phải kịp thời, cơng khai, chính xác, khách quan, minh bạch, cơng bằng, đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật”.

Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo bằng các Nghị Quyết, Chương trình, Kế hoạch hành động cụ thể của Ủy ban nhân dân Thành phố và sự quyết tâm, chung tay góp sức của các ngành, các cấp, cả hệ thống chính trị của địa phương trong quản lý trật tự xây dựng sẽ là tiền đề quan trọng nhằm giúp cho việc thi hành các quyết định xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng được diễn ra thuận lợi. Quy trình kiểm tra ban đầu càng chặt chẽ sẽ làm giảm tới mức thấp nhất các các sai phạm, tạo cơ s vững chắc cho quá trình xử phạt và thi hành các quyết định xử phạt.

2.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về xây dựng, xử phạt vi phạm hành chính vàthi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây

Một phần của tài liệu Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng (Trang 59 - 61)