Các hành vivi phạm hành chính phổ biến trong hoạt động xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng (Trang 34 - 41)

34 Điều 72 Luật xử lý VPHC

2.1.1 Các hành vivi phạm hành chính phổ biến trong hoạt động xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.1 Thực trạng vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh trong hoạt động xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Vi phạm hành chính trong hoạt động xây là một trong các loại VPHC phức tạp nhất, từ hành vi, thủ đoạn, đến chủ thể vi phạm, hậu quả vi phạm,…

Đặc biệt tại Thành phố H Chí Minh- đơ thị lớn nhất nước, tốc độ và quy mơ xây dựng đặc biệt lớn thì vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng càng phổ biến, phức tạp, do đó việc thi hành quyết định xử phạt VPHC trong lĩnh vực này cũng rất khó khăn, phức tạp.

2.1.1 Các hành vivi phạm hành chính phổ biến trong hoạt động xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh

Trong 03 năm (2013, 2014, 2015), qua thống kê của S Xây dựng, trên địa bàn Thành phố H Chí Minh, vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng tập trung vào các nhóm hành vi sau:

- Nhóm hành vi vi phạm của chủ đầu tư:

+ Không gửi văn bản thông báo ngày kh i công cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xây dựng cơng trình và cơ quan cấp giấy ph p xây dựng theo quy định (theo Điểm a Khoản 1 Điều 12 Nghị định 121): 259 trường hợp

+ Không gửi văn bản phê duyệt biện pháp tổ chức thi công bảo đảm an tồn cho cơng trình xây dựng và cơng trình lân cận đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xây dựng cơng trình trước khi kh i công xây dựng cơng trình (theo Điểm b Khoản 1 Điều 12 Nghị định 121): 37 trường hợp

+ Kh i cơng xây dựng cơng trình khi chưa đủ điều kiện kh i công (cụ thể là chư có giấy ph p xây dựng theo Khoản 2 Điều 12 Nghị định 121): 173 trường hợp

+ Tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình khơng che chắn hoặc có che chắn nhưng để rơi vãi vật liệu xây dựng xuống các khu vực xung quanh hoặc

để vật liệu xây dựng không đúng nơi quy định (theo Khoản 1 Điều 13 Nghị định 121): 111 trường hợp

+ Tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình vi phạm các quy định về xây dựng gây lún, nứt, hư hỏng công trình lân cận hoặc cơng trình hạ tầng kỹ thuật (theo Khoản 2 Điều 13 Nghị định 121): 36 trường hợp

+ Tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình sai giấy ph p xây dựng được cấp đối với trường hợp cấp ph p sửa chữa, cải tạo (theo Khoản 3 Điều 13 Nghị định 121): 131 trường hợp

+ Tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình sai nội dung giấy ph p xây dựng được cấp đối với trường hợp cấp ph p xây dựng mới (theo Khoản 5 Điều 13 Nghị định 121): 163 trường hợp

+ Tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình khơng có giấy ph p xây dựng mà theo quy định phải có giấy ph p xây dựng (theo Khoản 6 Điều 13 Nghị định 121): 77 trường hợp

+ Xây dựng cơng trình sai thiết kế được phê duyệt hoặc sai quy hoạch xây dựng hoặc thiết kế đơ thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với cơng trình xây dựng được miễn giấy ph p xây dựng (theo Điểm b Khoản 7 Điều 13 Nghị định 121): 17 trường hợp

+ Không treo biển báo tại công trường thi công hoặc biển báo không đầy đủ nội dung theo quy định (theo Điểm b Khoản 1 Điều 14 Nghị định 121): 237 trường hợp

+ Khơng gửi cơ quan có thẩm quyền báo cáo hồn thành đưa cơng trình xây dựng vào sử dụng theo quy định (theo Điểm b Khoản 1 Điều 16 Nghị định 121): 13 trường hợp

- Nhóm hành vi vi phạm đối với nhà thầu:

+ Thi công xây dựng khơng có phương tiện che chắn; để rơi vãi vật liệu xây dựng xuống các khu vực xung quanh; để vật liệu xây dựng không đúng nơi quy định (theo Khoản 1 Điều 27 Nghị định 121): 141 trường hợp

+ Thi cơng xây dựng cơng trình vi phạm các quy định về xây dựng gây lún, nứt cơng trình lân cận, cơng trình hạ tầng kỹ thuật (theo Khoản 2 Điều 27 Nghị định 121): 32 trường hợp

+ Tiếp tục vi phạm sau khi công trình đã bị lập biên bản vi phạm hành chính và ngừng thi cơng xây dựng (theo Khoản 3 Điều 27 Nghị định 121): 64 trường hợp

+ Thi công xây dựng cơng trình sai thiết kế được phê duyệt hoặc sai quy hoạch xây dựng hoặc thiết kế đơ thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với cơng trình xây dựng được miễn giấy ph p xây dựng: 12 trường hợp

+ Thi cơng xây dựng cơng trình khơng có giấy ph p xây dựng mà theo quy định phải có giấy ph p xây dựng: 11 trường hợp

+ Thi cơng xây dựng cơng trình sai nội dung giấy ph p xây dựng được cấp: 34 trường hợp

+ Thi cơng xây dựng cơng trình trên đất khơng được ph p xây dựng: 7 trường hợp

+ Tiếp tục thực hiện thi cơng xây dựng đối với cơng trình đã bị người có thẩm quyền ban hành quyết định đình chỉ thi cơng xây dựng cơng trình (theo Khoản 4 Điều 27 Nghị định 121): 12 trường hợp

+ Tổ chức thi công xây dựng vi phạm quy định về quản lý chất lượng cơng trình gây sụp đổ hoặc có nguy cơ gây sụp đổ cơng trình lân cận mà không gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của người khác (theo Khoản 5 Nghị định 121): 11 trường hợp

+ Không trang bị đủ phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động trong công trường xây dựng: 69 trường hợp

+ Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi cơng mà khơng có biện pháp bảo đảm an toàn lao động: 54 trường hợp

+ Sử dụng thiết bị thi cơng khơng có giấy tờ lưu hành, không kiểm định hoặc đã hết thời gian kiểm định: 73 trường hợp

+ Khơng có biển báo an tồn: 64 trường hợp

+ Không mua các loại bảo hiểm theo quy định: 121 trường hợp

+ Khơng có h sơ, văn bản, quyết định thành lập tổ chức hệ thống an toàn bảo hộ lao động: 37 trường hợp

Cùng với việc tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ các cơng trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền các cấp, kết hợp với việc vận động, tuyên truyền cho người dân các kiến thức pháp luật về xây dựng, về xử lý hành chính trong lĩnh vực xây dựng, đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân và giảm thiểu đáng kể các trường hợp vi phạm. Tuy nhiên, việc vi phạm quy định pháp luật trong hoạt động xây dựng vẫn diễn ra theo chiều hướng phức tạp, tinh vi hơn là do những nguyên nhân sau:

Nguyên nhân khách quan:

- Việc tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện các thủ tục hành

chính liên quan đến họat động xây dựng, nhất là trong công tác cấp ph p xây dựng rất có ý nghĩa đối với việc k o giảm tình trạng xây dựng khơng ph p, sai phép trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, nhiều quy định pháp luật, chính sách liên quan đến xây dựng c n nhiều bất cập, chưa theo kịp diễn biến của tình hình thực tiễn như:

+ Công tác quy hoạch 1/500, 1/2000 chưa hoàn chỉnh, chưa phủ kín tồn địa bàn thành phố, thiếu tính cơng khai, minh bạch. Đ ng thời, c n nhiều quy hoạch “treo”, khơng có khả năng thực hiện gây khó khăn cho người dân trong việc nắm rõ thông tin quy hoạch để thực hiện đúng thủ tục hành chính được cấp Giấy ph p xây dựng

+ Các tiêu chuẩn, quy phạm về xây dựng chưa đầy đủ hoặc có ch ng ch o, mâu thuẩn đã tạo tâm lý ngán ngại của người dân trong thực hiện các thủ tục về xây dựng;

+ Cơng tác chuyển mục đích sử dụng đất c n nhiều rườm rà, khó thực hiện;

+ Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền s hữu nhà ờ vẫn c n hạn chế

- Sự thiếu hiểu biết quy định pháp luật về xây dựng của một số người

dân, hoặc xuất phát từ hồn cảnh khó khăn về tài chính nhưng nhu cầu về nhà ngày càng cao nên đã có hành vi vi phạm hay chỉ đăng ký sửa chữa tại Ủy ban nhân dân cấp xã nhưng khi tiến hành trên thực tế là việc xây dựng sai nội dung đăng ký với nhận thức “xây xong sẽ được hợp thức hóa”.

Nguyên nhân chủ quan:

- Năng lực quản lý của các cơ quan có thẩm quyền, nhất là cấp cơ s chưa đủ mạnh để đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý trật tự xây dựng tại địa phương nhất là khu vực ngoại thành, khi diện tích đất nơng nghiệp, hoang hóa, đất chưa đưa vào sử dụng, hay đất trống của dự án vẫn cịn khá nhiều.

Bên cạnh đó, trình độ chun mơn, trách nhiệm của cán bộ quản lý trật tự xây dựng chưa cao nên không kịp thời xử lý thông tin, phát hiện vi phạm, ngăn chặn xử lý ngay từ khi hành vi vi phạm mới được thực hiện hoặc việc kiểm tra, giám sát không được tiến hành thường xuyên, chặt chẽ dẫn đến bng lỏng, thậm chí tạo điều kiện dẫn đến việc cơng trình vi phạm đã hồn thiện, gây khó khăn cho việc xử lý VPHC.

Đ ng thời việc xử lý vi phạm, buộc khắc phục hậu qua chưa kiên quyết, triệt để cũng như các mức phạt chưa nghiêm, chưa đủ mạnh nên dễ dẫn đến tình trạng tái phạm hoặc phát sinh vi phạm. Nhiều trường hợp vi phạm rất rõ ràng nhưng cơ quan chức năng khơng lập biên bản đình chỉ thi cơng, hoặc có lập biên bản nhưng Ủy ban nhân dân các phường không ban hành quyết định đình chỉ thi cơng; khơng lập biên bản vi phạm hành chính, hoặc có lập biên bản vi phạm hành chính nhưng khơng ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; khiến số vụ vi phạm t n đọng, chưa xử lý dứt điểm ngày càng nhiều.

Trong khi đó, việc xây nhà trái phép lại tiếp tục diễn ra rất tinh vi và biến tướng dưới hình thức nhà "ba chung" (chung giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, chung giấy phép xây dựng và chung số nhà) và những khu dân cư làm hạ tầng, phân lơ chia nền trước, chuyển mục đích sử dụng đất, phê duyệt dự án đầu tư sau, đã khiến nhà không phép lại n rộ các huyện ngoại thành.

- Việc chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật của các chủ đầu tư (nhất là đối với những chủ đầu tư của các cơng trình lớn), nhà thầu chưa cao, c n chạy theo lợi ích gia đình, lợi nhuận kinh doanh nên cố tình vi phạm bất cứ khi nào có thể. Bên cạnh đó, một số “đầu cơ” cố tình mua đất nơng nghiệp r i xây dựng khơng ph p và chuyển nhượng qua nhiều chủ thể khác nhau.

Một số trường hợp vi phạm xây dựng điển hình trên địa bàn thành phố H Chí Minh, sau khi bị buộc tháo dỡ vẫn khơng chịu thi hành trong thời gian qua:

Chỉ tính riêng trong giai đoạn chuyển giao giữa thanh tra xây dựng xã phường về thanh tra địa bàn thuộc S Xây dựng từ tháng 5 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014 thì trên địa bàn thành phố đã có hành ngàn căn nhà xây dựng không phép, sai phép, trong đó, huyện Bình Chánh đã hơn 1.500 căn, Quận Thủ Đức 643 căn, các địa bàn quận, huyện đang trong tiến trình đơ thị hóa nơi ít nhất cũng gần 100 trường hợp. Tuy nhiên, việc xử lý các trường hợp sai phạm và kết quả thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính cũng như cưỡng chế thi hành chỉ mới đạt khoản 50%. Một số cơng trình vi phạm lớn như :

1. Cơng trình xây dựng tại số 05 đường Hàm Nghi, phường Nguyễn

Thái Bình, Quận 1, Thành phố H Chí Minh của Cơng ty cổ phần Dịch vụ và thương mại thành phố: diện tích xây dựng thực tế lớn hơn diện tích vốn có của căn nhà, khối cơng trình vượt 1,5 tầng so với hiện trạng cũ

2. Cơng trình 266-268 Nam Kỳ Kh i Nghĩa, Quận 3, Thành phố H Chí Minh: tăng diện tích sàn tầng lửng, vi phạm khoảng lùi trước, khoảng lùi sau và khoảng lùi bên hơng cơng trình, thay đổi cơng năng tầng 1 đến tầng 4...

Hình 2.1: Cơng trình xây dựng tại số 5 đường Hàm Nghi,

phường Nguyễn Thái Bình (Quận1, TPHCM).

Hình 2.2: Cơng trình 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa

3. Cơng trình vi phạm xây dựng số 233 Đ ng Kh i, Quận 1, Thành

phố H Chí Minh: xây dựng sai ph p, làm tăng diện tích gần 400m2

tại tầng 10 và sân thượng

Một phần của tài liệu Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)