Tình hình nợ xấu của các ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện cai lậy (Trang 42)

đơn vị: %

Năm

ChChChChỉ tiêu 2005200520052005 2006200620062006

Nợ xấu/ tổng dư nợ toàn hệ thống 3,18 3,85

Nợ xấu/ tổng dư nợ của NHTM nhà nước 3,79 4,84

Nợ xấu/ tổng dư nợ của NHTM CP 2,15 1,96

Nợ xấu/ tổng dư nợ của CN 2,23 0,94

(Nguồn:Tạp chắ khoa học & ựào tạo ngân hàng, Số 58/ T3/ 2007, bài ỘSử dụng nghiệp vụ phái sinh ở các NHTMỢ của Trịnh Xuân đoan)

Nợ xấu trong năm 2006 là 4.476 triệu ựồng giảm 5.181 triệu ựồng (53,7%) so với 2005. Tỷ lệ nợ xấu ựến 31/12/2005 là 2,23% thấp hơn kế hoạch ngân hàng Tỉnh giao là 0,07%, ựến 31/12/2006 là 0,94% thấp hơn kế hoạch ngân hàng Tỉnh giao là 1,36%. 3,18 3,85 3,79 4,84 2,15 1,96 2,23 0,94 0 1 2 3 4 5 6 2005 2006 năm %

Nợ xấu/ tổng dư nợ toàn hệ thống

Nợ xấu/ tổng dư nợ của NHTM nhà nước

Nợ xấu/ tổng dư nợ của NHTM CP Nợ xấu/ tổng dư nợ của CN

Hình 3: Tình hình nợ xấu của các ngân hàng

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của CN NHNo&PTNT H.Cai Lậy ln có sự chuyển biến tắch cực, tỷ lệ này luôn thấp hơn tỷ lệ chung của toàn hệ thống và của các ngân hàng thương mại nhà nước. Năm 2006 thấp hơn cả ngân hàng thương mại cổ phần.

Có ựược những kết quả ựáng khắch lệ như trên là do ngay từ ựầu năm thực hiện kế hoạch kinh doanh CN NHNo&PTNT H.Cai Lậy ựã thực hiện việc xác ựịnh lựa chọn khách hàng tiềm năng, có uy tắn, phương án kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao mới tăng dư nợ. Các biện pháp như ựánh giá phân loại khách hàng theo công văn số

NHNo Việt Nam ựược thực hiện thhường xuyên và nghiêm túc. Công tác kiểm tra sử dụng vốn, kiểm tra chuyên ựề cũng ựược sử dụng ựúng mức, chất lượng tắn dụng ựược nâng cao. Tuy nhiên rủi ro kinh doanh cũng hết sức ựa dạng, trong khi ựó cơng tác thi hành án các vụ việc do khách hàng vi phạm hợp ựồng tắn dụng ựối với ngân hàng của cơ quan pháp luật cịn chậm, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phát mãi tài sản ựể thu hồi nợ.

3.3. THỰC TRẠNG DNNVV HIỆN NAY 3.3.1. Trên phạm vi cả nước 3.3.1. Trên phạm vi cả nước

Trong hai năm gần ựây, số vốn mà các ngân hàng thương mại cho các DNNVV vay chiếm bình quân 40% tổng dư nợ. Theo ựại diện các ngân hàng, ựây là tỷ lệ cao nhất từ trước tới nay; thậm chắ có những trường hợp chiếm từ 50 Ờ 60% tổng dư nợ như Ngân hàng Công thương Việt Nam. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng dành cho khối DNNVV trong những năm gần ựây cũng ựã cho thấy những tắn hiệu khả quan: năm 2003 là 37,1%, năm 2004 là 20,18% và năm 2005 ước tắnh là 22%.

Cũng theo số liệu thống kê trong một cuộc ựiều tra quy mô ựược Cục Phát triển DNNVV (Bộ Kế hoạch và đầu tư) tiến hành với sự tham gia của hơn 63 nghìn doanh nghiệp tại 30 tỉnh thành cho thấy, quy mô vốn của các doanh nghiệp còn nhỏ, khả năng cạnh tranh cịn yếu, gần 50% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 1 tỷ ựồng; gần 75% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 2 tỷ ựồng và 90% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 5 tỷ ựồng. Cụ thể, DNNVV cịn có những bất cập và nhu cầu cụ thể như sau: 3.3.1.1. Bất cập về trình ựộ quản lý và cơng nghệ

Số liệu thống kê, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình ựộ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong ựó 43,3% chủ doanh nghiệp có trình ựộ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, số người là tiến sĩ chỉ chiếm 0,66%; thạc sĩ 2,33%; ựã tốt nghiệp ựại học 37,82%; tốt nghiệp cao ựẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình ựộ thấp hơn.

điều ựáng chú ý là ựa số các chủ doanh nghiệp ngay những người có trình ựộ học vấn từ cao ựẳng và ựại học trở lên thì cũng ắt người ựược ựào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp.

Về trình ựộ sử dụng cơng nghệ, chỉ có khoảng 8% số doanh nghiệp ựạt trình ựộ cơng nghệ tiên tiến mà phần lớn là các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngồi (FDI).

Doanh nghiệp trong nước ựang sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu và khả năng cạnh tranh về công nghệ của các doanh nghiệp phắa bắc là rất thấp.

Số liệu tổng hợp cũng cho thấy một sự khác biệt cơ bản giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp của các nước khác. Trong khi các doanh nghiệp trên thế giới quan tâm hàng ựầu về các thông tin công nghệ và tiến bộ kỹ thuật, thị trường cung cấp và tiêu thụ thì doanh nghiệp Việt Nam lại chủ yếu quan tâm ựến các thông tin về cơ chế, chắnh sách liên quan ựến doanh nghiệp, rất ắt doanh nghiệp quan tâm ựến các thông tin về kỹ thuật và công nghệ.

3.3.1.2. Nhu cầu lớn về vốn, thị trường và ựào tạo

Qua cuộc ựiều tra, các doanh nghiệp tiếp tục ựề cập tới nhiều khó khăn ựã ựược nhắc ựến nhiều lần. Cụ thể 66,95% doanh nghiệp cho biết thường gặp khó khăn về tài chắnh; 50,62% doanh nghiệp thường gặp khó khăn về mở rộng thị trường; 41,74% doanh nghiệp gặp khó khăn về ựất ựai và mặt bằng sản xuất; 25,22% doanh nghiệp gặp khó khăn về giảm chi phắ sản xuất; 24,23% khó khăn về thiếu các ưu ựãi về thuế; 19,47% khó khăn về thiếu thơng tin; 17,56% doanh nghiệp khó khăn về ựào tạo nguồn nhân lực...

Trong khi ựó, việc tiếp cận nguồn vốn khác cũng gặp khó khăn chỉ có 48,65% số doanh nghiệp khả năng tiếp cận, 30,43% số doanh nghiệp khó tiếp cận và 20,92% số doanh nghiệp không tiếp cận ựược.

Bên cạnh ựó, việc tham gia các chương trình xúc tiến thương mại của Nhà nước cũng rất khó khăn. Chỉ có 5,2% số doanh nghiệp ựã ựược tham gia; 23,12% số doanh nghiệp khó ựược tham gia và 71,67% số doanh nghiệp không ựược tham gia.

Qua cuộc ựiều tra, doanh nghiệp cũng bày tỏ nhu cầu về ựào tạo trong rất nhiều lĩnh vực, trong ựó có 33,64% số doanh nghiệp có nhu cầu ựào tạo về tài chắnh, kế toán; 31,62% số doanh nghiệp có nhu cầu ựào tạo về quản trị doanh nghiệp; 24,14% có nhu cầu ựào tạo về phát triển thị trường; 20,17% số doanh nghiệp có nhu cầu ựào tạo về lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh; 12,89% có nhu cầu ựào tạo về phát triển sản phẩm mới; 12,89% có nhu cầu ựào tạo về kỹ năng ựàm phán và ký kết hợp ựồng kinh tế; 11,62% có nhu cầu ựào tạo về quản lý nguồn nhân lực; 10,85% số doanh nghiệp có nhu cầu ựào tạo về ứng dung cơng nghệ thông tin trong doanh nghiệp...

3.3.2. Trên phạm vi Huyện Cai Lậy.

Huyện Cai Lậy có tuyến Quốc lộ 1 ựi ngang dài khoảng 30km, vị trắ ựịa lý khá thuận lợi, số lượng doanh nghiệp cũng khá lớn so với các huyện lân cận trong tỉnh Tiền Giang và ngành nghề hoạt ựộng khá phong phú, cụ thể ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 8: Tình hình doanh nghiệp tại huyện Cai Lậy từ năm 2004 Ờ 2006

đơn vị: doanh nghiệp

Lĩnh vực hoạt ựộng Năm 2004 2005 2006

1. Công nghiệp khai thác mỏ (cát, than bùn) 12 11 11

2. Công nghiệp chế biến 89 90 95

3. Xây dựng 10 14 18

4. Thương nghiệp, xăng dầu, xay xát lúa gạo 116 117 123 5. Sản xuất, phân phối ựiện, khắ ựốt và nước 6 8 9

6. Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 6 6 6

7. Nhà hàng, khách sạn 2 3 7

8. Lĩnh vực khác 4 5 11

TỔNG CỘNG 245 253 281

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cai Lậy năm 2006)

Trong tổng số doanh nghiệp trên huyện Cai Lậy có 02 cơ sở thuộc kinh tế nhà nước (Xắ nghiệp may Việt Tân và Nhà Máy nước), vốn ựầu tư bình quân 05 tỷ ựồng; 03 công ty cổ phần (công ty Chăn nuôi Thú y, Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu, Xắ nghiệp may Tân Long), vốn ựầu tư bình quân từ 03-05 tỷ ựồng; 01 ựơn vị kinh tế tập thể (HTX cơ khắ), vốn ựầu tư bình quân 0,4 tỷ ựồng; 213 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn ựầu tư bình quân từ 0,5 - 01 tỷ ựồng.

Ngành thương mại và dịch vụ có 05 cơ sở tập thể, vốn ựầu tư bình quân là 0,1 tỷ ựồng; 57 cơ sở DNTN, vốn ựầu tư bình quân từ 0,3 - 0,8 tỷ ựồng, 05 công ty cổ phần, vốn ựầu tư bình quân 0,5 tỷ ựồng.

CHƯƠNG 4

TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG TÍN DỤNG đỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NH No & PTNT CAI LẬY

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG TÍN DỤNG CỦA CN NH No & PTNT H.CAI LẬY đỐI VỚI DNNVV. PTNT H.CAI LẬY đỐI VỚI DNNVV.

4.1.1. Quan hệ tắn dụng giữa CN NHNo&PTNT H.Cai Lậy ựối với DNNVV 4.1.1.1 Tình hình tắn dụng chung giữa các ngân hàng trên ựịa bàn huyện Cai 4.1.1.1 Tình hình tắn dụng chung giữa các ngân hàng trên ựịa bàn huyện Cai Lậy với DNNVV

để có sự phân tắch, ựánh giá, nhìn nhận một cách khách quan hơn về hoạt ựộng tắn dụng ựối với DNNNV của NHNo&PTNT H.Cai Lậy thì ta cần phải xem xét tình hình tắn dụng chung giữa các ngân hàng trên ựịa bàn huyện Cai Lậy với DNNVV. Theo thống kê thì tình hình tắn dụng của các ngân hàng ựang hoạt ựộng trên ựiạ bàn huyện Cai Lậy như sau:

Bảng 9: Tình hình dư nợ tắn dụng của các NHTM trên ựịa bàn huyện Cai Lậy

đơn vị: triệu ựồng, %

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cai Lậy năm 2006)

Qua số liệu cho thấy, ựến năm 2006 thì tắn dụng trên tồn huyện Cai Lậy ựối với DNNVV chiếm tỷ trọng 15% tổng dư nợ, tương ựương 96.677 triệu ựồng vẫn còn rất thấp so với dư nợ tắn dụng chung của cả nước ựối với DNNVV. Còn lại phần lớn là cung cấp tắn dụng cho hộ sản xuất, HKD cá thể chiếm tỷ trọng 84% tổng dư nợ, tương ựương 533.447 triệu ựồng.

Cụ thể, năm 2005 dư nợ DNNVV là 70.633 triệu ựồng tăng 6.988 triệu ựồng (11%) so với 2004, năm 2006 dư nợ là 96.677 triệu ựồng tăng 26.044 triệu ựồng (36,9%) so với 2005. 2005/2004 2006/2005 Năm Thành phần 2004 2005 2006 Tuyệt ựối Tương ựối Tuyệt ựối Tương ựối Doanh nghhiệp 63.645 70.633 96.677 6.988 11,0 26.044 36,9 Cá nhân, nông dân, HKD 457.219 500.025 533.447 42.806 9,4 33.422 6,7

TỔNG 520.864 570.658 630.124 49.794 9,6 59.466 10,4

Hình 4: Cơ cấu dư nợ trên toàn huyện Cai Lậy

Tốc ựộ tăng dư nợ DNNVV cao hơn so với dư nợ cá nhân và hộ kinh doanh nhưng dư nợ DNNVV vẫn ở một tỷ lệ khiêm tốn. Tại huyện Cai Lậy, theo ựịnh hướng của huyện Ủy và Hội ựồng nhân dân thì ựến năm 2010 sẽ trở thành ựô thị loại 4, ựến năm 2020 phát triển thành Thị xã. Do ựó nơi ựây có cơ sở hạ tầng ựang phát triển, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm năng ựộng hơn các huyện lân cận. Số lượng doanh nghiệp ựa số là DNNVV và tình hình cung cấp tắn dụng của các ngân hàng cho ựối tượng này sẽ có chuyển biến tắch cực.

4.1.1.2. Thực trạng mối quan hệ tắn dụng giữa CN NHNo&PTNT H.Cai Lậy với DNNVV.

a) Tình hình dư nợ:

Trong giai ựoạn trước năm 2000, khách hàng chủ yếu của CN NHNo&PTNT H.Cai Lậy là hộ nông dân, cá nhân, một số ắt doanh nghiệp nhà nước, có quan hệ tắn dụng nhiều năm, là những thành phần kinh tế chủ ựạo ở ựịa phương. Giai ựoạn từ năm 2000 trở lại ựây, thực hiện chủ trương Ộựa dạng hóa khách hàng, chú trọng ựến ựầu tư

một số ngành kinh tế trọng ựiểm, ựồng thời mở rộng cho vay ựối với DNNVV, các loại hình cơng ty, hộ sản xuất kinh doanh, cá thể trên cơ sở có hiệu quả kinh tế và an toàn caoỢ.

Hiện nay, CN NHNo&PTNT H.Cai Lậy ựã tắch cực tìm kiếm khách hàng mở rộng cho vay ựối với tất cả các thành phần kinh tế trên ựịa bàn huyện và ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh khi thực hiện chủ trương ựa dạng hóa khách hàng. Cụ thể:

Năm 2005 12% 88% Năm 2004 12% 88% Năm 2006 15% 85% Doanh nghiệp Cá nhân, nơng dân, HKD cá thể

Bảng 10: Tình hình dư nợ của DNNVV tại Chi nhánh.

đơn vị: triệu ựồng, %

2005/2004 2006/2005 Khoản mục Năm 2004 2005 2006 Tuyệt

ựối Tương ựối Tuyệt ựối Tương ựối 1. DN phân theo ngành KT Ngành công nghệ chế biến 12.889 11.584 13.564 -1.305 -10,1 1.980 17,1 Ngành thương mại dịch vụ 6.751 9.224 11.120 2.473 36,6 1.896 20,6 2. DN phân theo TP KT

Doanh nghiệp Nhà nước

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 19.640 20.808 24.684 1.168 5,9 3.876 18,6 + Doanh nghiệp tư nhân 19.640 20.808 23.774 1.168 5,9 2.966 14,3

+ Doanh nghiệp khác - - 910 - - 910 -

3. DN phân theo thời gian CV Ngắn hạn 15.664 15.603 20.461 - 61 - 0,4 4.858 31,1 Trung - dài hạn 3.976 5.205 4.223 1.229 30,9 -982 -18,9 Tổng dư nợ 19.640 20.808 24.684 1.168 5,9 3.876 18,6

(Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2004, 2005, 2006)

*Dư nợ phân theo ngành kinh tế:

Theo số liệu thống kê, ngân hàng tập trung cho vay vào hai ngành kinh tế chủ yếu ựó là cơng nghệ chế biến, thương mại dịch vụ. Dư nợ ngành công nghệ chế biến luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ khi cho vay DNNVV. Cụ thể, dư nợ năm 2004 ngành công nghệ chế biến là 12.889 triệu ựồng, tương ựương 65,6% trong tổng dư nợ DNNVV, ngành thương mại dịch vụ là 6.751 triệu ựồng, tương ựương 34,4%. Tương tự, năm 2005 dư nợ ngành công nghệ chế biến là 11.584 triệu ựồng, tương ựương 55,5% giảm 1.035 triệu ựồng (-19,7%) so với 2004, ngành thương mại dịch vụ 9.224 triệu ựồng, tương ựương 44,5% tăng 2.653 triệu ựồng (39,2%) so với năm 2004 và năm 2006 dư nợ ngành công nghệ chế biến là 13.564 triệu ựồng, tương ựương 55% tăng 1.980 triệu ựồng (17%) so với 2005, ngành thương mại dịch vụ là 11.120 triệu ựồng, tương ựương 45% tăng 1.896 triệu ựồng (21%) so với 2005.

Nhìn chung ta thấy, giai ựoạn 2004-2005 dư nợ ngành công nghệ chế biến giảm, sang giai ựoạn 2005-2006 lại tăng trở lại. Nguyên nhân là ở các vụ mùa sản xuất lúa của nông dân bị mất mùa do dịch bệnh rầy nâu, vàng lùn, xoắn lá lúa nên làm cho năng xuất lúa giảm mạnh ảnh hưởng không nhỏ ựến các doanh nghiệp kinh doanh, mua bán, xay xát, lau bóng lúa gạo. Sang năm 2006, dịch bệnh tạm ựược khống chế,

nông dân sản xuất theo chỉ dẫn, kế hoạch của tỉnh nên năng suất lúa tăng, tạo ra nguồn nguyên liệu ựầu vào phong phú cho hoạt ựộng kinh doanh lúa gạo.

Ngành thương mại dịch vụ thì dư nợ liên tục tăng trưởng qua các năm, do hịa mình vào xu thế phát triển của ựất nước nên hoạt ựộng thương mại diễn ra hết sức sôi nổi. Cụ thể các ngành kinh doanh xăng, dầu, nhà hàng khách sạn ựang ăn nên làm ra, tiêu dùng của người dân ngày càng tăng thúc ựẩy hoạt ựộng mua bán phát triển nhanh chóng.

* Dư nợ phân theo thành phần kinh tế:

Số liệu bảng 10, ngân hàng tập trung cho vay vào thành phần kinh tế chủ yếu ựó là doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Dư nợ doanh nghiệp tư nhân luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ khi cho vay DNNVV. Cụ thể, dư nợ năm 2004 doanh nghiệp tư nhân 19.640 triệu ựồng, tương ựương 100% trong tổng dư nợ, doanh nghiệp khác (Cơng ty Cổ phần, Cơng ty TNHH) khơng có quan hệ tắn dụng với ngân hàng. Tương tự, năm 2005 dư nợ doanh nghiệp tư nhân là 20.808 triệu ựồng, tương ựương 100% tăng 1.168 triệu ựồng (5,9%) so với 2004, doanh nghiệp khác khơng có quan hệ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện cai lậy (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)