CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
4.3. Phân tích nhu cầu vốn sản xuất của nông hộ và khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn
cầu về vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng
4.3.1 Phân tích chi tiết nhu cầu về vốn sản xuất của nơng dân 2 xã
Giồng Riềng có 19 xã, thị trấn, diện tích tự nhiên là 63.429 ha, dân số trung bình 212.716 người, lực lượng lao động có 118.058 người chiếm 55,5% dân số.
Trong năm, Chi nhánh NHNo&PTNT huyện đã lấy Hòa Thuận và Ngọc Hòa là 2 xã vùng sâu để làm điểm, dân số 25.704 người với 5.799 hộ có tổng diện tích đất nông – lâm – thủy sản là 6.998 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 6.817 ha, đất sông, kinh rạch, mặt nước là 181 ha. Trong diện tích đất nơng nghiệp có 5.450 ha trồng lúa 2 vụ chiếm 80%, còn lại là 20% đất vườn, bằng 1.367 ha,
trong số này có 327 ha vườn tạp chưa cải tạo chủ yếu nằm dọc sông Cái Bé.. Người dân ở 2 xã này chủ yếu sống bằng nghề nơng, vì đây là 2 xã có hình thức sản xuất nơng nghiệp đa dạng, có thể xem là mơ hình chuẩn của huyện, nên ta chọn phân tích.
Bảng 11 : Nhu cầu vay vốn sản xuất nông nghiệp của nơng dân 2 xã Hịa Thuận, Ngọc Hòa huyện Giồng Riềng
Đvt : Triệu đồng
Hộ nông dân Số tiền vay/hộ
Đối tượng Số hộ Nhu cầu vốn Vốn tự có Vốn ngân hàng tham gia Tỷ trọng % Số tiền - Làm lúa 4.378 74.426 35.024 39.402 73,50 9 - Làm vườn 494 14.300 9.360 4.940 9,21 10 - Chăn nuôi 652 26.080 19.560 6.520 12,16 10 - Đối tượng khác 275 7.150 4.400 2.750 5,14 10 Tổng cộng 5.799 121.956 68.344 53.612 100,00
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng và Phòng thống kê huyện Giồng Riềng năm 2010.
Qua bảng phân tích trên ta thấy nhu cầu vay vốn của nông dân ở đây rất lớn
khoảng 53.612 triệu đồng/5.799 hộ dân, bình qn 1 hộ có nhu cầu vay 9,25 triệu
đồng, chủ yếu bổ sung vốn lưu động phục vụ cho q trình sản xuất nơng nghiệp
nhằm nâng cao mức thu nhập, cũng như nâng cao đời sống của người dân ở đây. Nhu cầu vay vốn được phân chia như sau:
* Làm ruộng: đất ở xã Hòa Thuận và xã Ngọc Hòa chủ yếu là dùng cho sản xuất nông nghiệp mà cây lúa là chính, số hộ có nhu cầu vay vốn làm lúa là 4.378 hộ với số tiền vay là 39.402 triệu đồng để bổ sung vào việc canh tác cây lúa như giống, phân, cơng....
Chi phí chủ yếu cho 1 ha lúa như sau: Làm đất 1.000.000 đ/ha = 1.500.000 Giống lúa 300kg x 6.000.000 đ = 1.800.000 Phân bón các loại + phân ure 150kg x 10.000.000 đ = 1.500.000 + phân DAP 100kg x 18.000 đ = 1.800.000 + phân NPK 70kg x 13.000 đ = 910.000
Thuốc sâu bệnh 15 gói x 40.000 đ = 600.00 0
Thuốc dưỡng hạt 3 chai x 270.000 đ = 810.000
Thuốc xịt cỏ 5 chai = 450.000
Cơng chăm sóc 30 công x 120.000 = 3.600.000
Bơm nước 1.200.000đ/ha = 1.200.000
Thu hoạch (cắt, gom, vận chuyển, suốt, sấy..) = 3.000.000
Tổng cộng 17.170.000
Trong khi đó mức tài trợ cho 1 ha lúa của Ngân hàng là 15 triệu đồng/ha.
Ngoài ra, nhu cầu xin vay với số tiền bình quân mỗi hộ là 9 triệu đồng/hộ. Ngân hàng với mức đáp ứng cho vay bình quân 1 hộ là 5 triệu đồng. Tổng nhu cầu vay vốn Ngân hàng là 53.612 triệu đồng, chiếm 73,50% trong tổng nhu cầu vay vốn cho sản xuất nơng nghiệp.
* Làm vườn: chi phí trong làm vườn cao hơn làm lúa, bình quân nhu cầu vay Ngân hàng là 10 triệu đồng/hộ để chi phí vào việc làm vườn như : Lên liếp, mua giống, đắp bờ bao, hay cải tạo vườn tạp… Có tổng nhu cầu vốn vay là 4.940 triệu đồng chiếm 9,21% trong tổng nhu cầu vốn vay cho sản xuất nông nghiệp
* Chăn nuôi: ngành chăn nuôi của 2 xã chủ yếu là chăn ni heo, gà vịt, cá… chi phí đầu tư cho lĩnh vực này cũng tương đối cao. Nhưng Ngân hàng chỉ cho vay với mức bình quân 10 triệu đồng/hộ, với tổng nhu cầu vốn vay là 6.520 triệu đồng, chiếm 12,16% trong tổng nhu cầu vốn vay của sản xuất nông nghiệp.
* Đối tượng khác: các đối tượng này gồm vay để mua sắm, sửa chữa máy móc, thiết bị như: máy bơm, máy xới, máy gặt đập liên hợp và các dịch vụ
khác… Với tổng nhu cầu vốn vay là 2.750 triệu đồng, chiếm 5,13% trong tổng nhu cầu vốn vay, bình quân Ngân hàng đầu tư cho mỗi hộ vay khoảng 10 triệu
4.3.2 Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất
nơng nghiệp của ngân hàng
Tình hình hoạt động tín dụng nơng nghiệp trên địa bàn xã Hịa Thuận và xã Ngọc Hịa nhìn chung khơng có gì khác biệt so với hoạt động tín dụng của toàn huyện.
Bảng dưới đây so sánh giữa nhu cầu vay vốn của nơng dân và tình hình cho vay của ngân hàng đối với nông dân 2 xã Hòa Thuận và Ngọc Hòa trong năm
2010.
Bảng 12: So sánh nhu cầu vay vốn và doanh số cho vay của nơng dân 2 xã
Hịa Thuận và Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng .
Đvt : Triệu đồng
Nhu cầu vay Doanh số cho
vay Chênh lệch số hộ Chênh lệch số tiền Chỉ tiêu Đối tượng Số hộ Số tiền Số hộ Số tiền Số hộ Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Làm lúa 4.378 39.402 1454 21.671 2.924 66,79 17.731 45,00 Làm vườn 494 4.940 126 942 368 74,49 3.998 80,93 Chăn nuôi 652 6.520 87 478 565 86,66 6.042 92,67 Đối tượng khác 275 2.750 71 352 204 74,18 2.398 87,20 Tổng cộng 5.799 53.612 1.738 23.443 4.061 70,03 30.169 56,27
Nguồn Phòng kinh doanh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng
Trong năm 2010 Chi nhánh đã cho nơng dân 2 xã Hịa Thuận và Ngọc Hòa
vay số tiền 23.443 triệu đồng với 1.738 hộ vay, trong khi đó qua q trình điều
tra phân tích thì thấy nhu cầu vốn của người dân nơi đây là 53.612 triệu đồng,
gấp trên 2,28 lần so với doanh số ngân hàng cho nông dân vay của 2 xã vay, nghĩa là so với nhu cầu vốn của người dân nơi đây, Ngân hàng chỉ mới đáp ứng
được 43,73% tổng nhu cầu vay vốn và 56,27% số hộ có nhu cầu vay vốn. Cụ thể:
* Làm lúa: Ngân hàng đã đầu tư cho vay làm lúa là 21.671 triệu đồng đáp
ứng được 55% số tiền cần vay và đáp ứng khoảng 45% hộ vay với số hộ là 1.453
hộ. Ngân hàng đã đầu tư đúng hướng vì Giồng Riềng là huyện trọng điểm về
nông nghiệp với sản lượng lúa hàng năm là trên 500 ngàn tấn (năm 2008 là 579.871 tấn, năm 2009 là 549.747 tấn, năm 2010 là 615.424 tấn).
* Làm vườn: ngân hàng đã đầu tư vào lĩnh vực này nhưng với tỷ lệ rất
thấp, đáp ứng được 19,07% nhu cầu vay vốn với số tiền 1.184 triệu đồng và đáp
ứng được 25,51% nhu cầu số hộ vay vốn với 126 hộ. Trong khi đó diện tích vườn
tạp chưa cải tạo nằm dọc theo ven sơng Cái Bé cịn rất lớn. Ủy ban nhân dân
huyện đã có đề án quy hoạch và cải tạo vườn tạp dành cho 10 xã có con sơng Cái Bé chảy qua.
* Chăn nuôi: trong chăn nuôi nhu cầu về vốn mới đáp ứng được một tỷ lệ quá thấp chỉ đạt 7,34% nhu cầu vốn vay với số tiến 957 triệu đồng, tương ứng
với 87 hộ đạt 13,35% số hộ có nhu cầu vay vốn.
* Đối tượng khác: ở đối tượng này nhu cầu về vốn vay đáp ứng được 703 triệu đồng đạt 12,78% nhu cầu vay, số hộ được đáp ứng là hộ đạt 25,82% số hộ có nhu cầu.
Qua việc phân tích giữa nhu cầu vay vốn của nơng dân 2 xã và khả năng đáp
ứng vốn của ngân hàng, ta thấy trong năm 2010 doanh số cho vay tăng so với
năm 2009 nhưng cũng chỉ đáp ứng được 43,73% nhu cầu về vốn và 34,82% số
hộ có nhu cầu vay vốn. Cho thấy Ngân hàng cịn có một thị trường vốn sử dụng rất lớn, vì vậy ngân hàng cần mở rộng quy mơ đầu tư tín dụng cho sản xuất nông nghiệp, một lợi thế kinh tế rất lớn của huyện, một mặt nhằm thực hiện vì mục tiêu kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn