CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
4.1 Phân tích hoạt động tín dụng đối với nông hộ (2008-2010)
4.1.1 Hoạt động tín dụng ngắn hạn
Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn (năm 2010, chiếm khoảng 83,23%/tổng doanh số cho vay). Bởi vì, nguồn vốn để cho
vay của ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn, hơn nữa nền kinh tế địa
phương phát triển đa ngành nghề nhưng phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vay của ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài
trợ chế biến nông sản, thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng tiêu dùng cá nhân.
Theo số liệu phân tích ở Bảng 3 cho thấy: tình hình thu nợ qua 3 năm (2008- 2010) đạt hiệu quả cao và tăng đều qua các năm: doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2008 đạt 120.200 triệu đồng, năm 2009 tăng 36.629 triệu đồng tức tăng 30,47% so với năm 2008; đến năm 2010 doanh số thu nợ đạt 184.586 triệu đồng tăng
17,7% so với năm 2009.
* Trồng lúa
Trong cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn nơng hộ thì trồng lúa luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (Bảng 4A): năm 2008 là 81,17%, năm 2009 là 82,34%, năm 2010 tăng lên 83,21%. Trồng lúa chiếm tỷ trọng cao vì đất đai trong huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trong những năm gần đây giá lúa tăng cao nên bà con nông dân đầu tư mạnh vào đồng ruộng để tăng năng suất. Mặt khác, do
giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng làm cho chi phí sản xuất tăng lên, trong khi đó thời tiết thay đổi thất thường đồng ruộng dễ bị xảy ra nạn cháy rầy, vàng lùn…Năm 2008 doanh số cho vay trồng lúa đạt 105.927 triệu đồng; năm 2009
tăng với tỷ lệ 46,5% hay tăng 49.255 triệu đồng so với năm 2008; đến năm 2010
đạt 183.468 triệu đồng, tăng 28.286 triệu đồng hay tăng 18,23% so với năm 2009
(Bảng 4B).
Tình hình thu nợ trồng lúa được thể hiện ở Bảng 4B năm 2008 đạt 97.929
triệu đồng; năm 2009 tăng lên 31.415 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 đạt 157.174 triệu đồng, tăng 17.830 triệu đồng với tỷ lệ 12,8% so với năm 2009.
Doanh số thu nợ tăng liên tục qua 3 năm là do doanh số cho vay trồng lúa chiếm tỷ trọng cao, nơng dân tích cực tham gia sản xuất nên năng suất tăng - có điều
kiện trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó, do ngân hàng chú trọng cơng tác kiểm
Bảng 4A: Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn nơng hộ
Đvt: triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %
Doanh số cho vay 130.500 100,00 188.465 100,00 220.488 100,00
Trồng lúa 105.927 81,17 155.182 82,34 183.468 83,21 Làm vườn 13.702 10,50 20.053 10,64 23.923 10,85 Chăn nuôi 7.282 5,58 8.330 4,42 9.878 4,48 Đối tượng khác 3.589 2,75 4.900 2,60 3.219 1,46 Dư nợ 108.716 100,00 140.352 100,00 176.254 100,00 Trồng lúa 86.006 79,11 111.844 79,69 138.138 79,37 Làm vườn 9.089 8,36 12.312 8,77 17.955 10,19 Chăn nuôi 9.903 9,11 11.453 8,16 15.377 8,72 Đối tượng khác 3.718 3,42 4.743 3,38 4.784 2,71
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng
Tỷ trọng được giữ vững qua các năm, từ năm 2008 đến năm 2010 đạt trên
79% trong tổng dư nợ hộ sản xuất nông nghiệp (Bảng 4A). Đồng thời dư nợ ngắn hạn hộ trồng lúa qua các năm đều tăng (Bảng 4B): năm 2008 là 86.006 triệu đồng, năm 2009 tăng thêm 25.838 triệu đồng hay tăng 30,04% so với năm 2009,
dư nợ năm 2010 là 138.138 triệu đồng, tăng 26.294 triệu đồng với tỷ lệ 23,51% so với năm 2009.
* Làm vườn
Đây là đối tượng chiếm tỷ trọng đứng thứ 2 sau cây lúa trong đầu tư tín dụng
ngắn hạn nông nghiệp của ngân hàng. Điều kiện địa lý, đất đai, nguồn nước ở
vùng nông thôn Giồng Riềng trồng được nhiều loại cây như xoài, cam ,quýt…và một số hoa màu khác có hiệu quả tương đối lớn nhưng tổng doanh số cho vay qua các năm tăng không đều. Cụ thể: năm 2008 là 13.702 triệu đồng, năm 2009 tăng thêm 6.351 triệu đồng với tỷ lệ 46,35%, năm 2010 đạt 23.923 triệu đồng,
tăng 3.870 triệu đồng tương đương 19,3% (Bảng 4B). Nguyên nhân làm cho tốc
độ năm 2010 tăng thấp là do thị trường tiêu thụ và giá cả không ổn định, lũ lụt đe
Năm 2008 ngân hàng thu nợ được 12.221 triệu đồng, năm 2009 là 16.830
triệu đồng, năm 2010 tăng thêm 1.450 triệu đồng.
Nhìn ở Bảng 4A ta thấy dư nợ của ngành này chiếm tỷ trọng thấp trên tổng dư nợ ngắn hạn: năm 2008 đạt 9.089 triệu đồng chiếm 8,36%, năm 2009 đạt
12.312 triệu đồng chiếm 8,77%, năm 2010 tăng thêm 5.643 triệu đồng chiếm
10,19%/tổng dư nợ ngắn hạn
Hoạt động tín dụng trong lĩnh vực này chưa mang tính ổn định do chưa được quan tâm đúng mức của chính quyền địa phương, chưa có một dự án mang tính tổng thể khả thi nào cả, chưa có chính sách trợ giá hợp lý, ứng dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật còn kém làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của người dân. Vì vậy Nhà nước cần có chính sách trợ giá hợp lý và đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định
Bảng 4B: Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn nơng hộ
Đvt: triệu đồng
Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh số cho vay 130.500 188.465 220.488 57.965 44,42 32.023 16,99 Trồng lúa 105.927 155.182 183.468 49.255 46,50 28.286 18,23 Làm vườn 13.702 20.053 23.923 6.351 46,35 3.870 19,30 Chăn nuôi 7.282 8.330 9.878 1.048 14,39 1.548 18,58 Đối tượng khác 3.589 4.900 3.219 1.311 36,53 -1.681 -34,31 Doanh số thu nợ 120.200 156.829 184.586 36.629 30,47 27.757 17,7 Trồng lúa 97.929 129.344 157.174 31.415 32,08 27.830 21,52 Làm vườn 12.221 16.830 18.280 4.609 37,71 1.450 8,62 Chăn nuôi 6.590 6.780 5.954 190 2,88 -826 -12,18 Đối tượng khác 3.460 3.875 3.178 415 11,99 -697 -17,99 Dư nợ 108.716 140.352 176.254 31.636 29,10 35.902 25,58 Trồng lúa 86.006 111.844 138.138 25.838 30,04 26.294 23,51 Làm vườn 9.089 12.312 17.955 3.223 35,46 5.643 45,83 Chăn nuôi 9.903 11.453 15.377 1.550 15,65 3.924 34,26 Đối tượng khác 3.718 4.743 4.784 1.025 27,57 41 0,86
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng
* Chăn ni
Ngồi làm ruộng thì người dân cịn tranh thủ thời gian nhàn rỗi để chăn nuôi kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Tuy nhiên đây chỉ là hình thức tiết kiệm, cịn
đầu tư một cách có quy mơ để mang lại hiệu quả kinh tế cao thì cịn rất ít vì thức ăn cho chăn ni đắt cộng thêm dịch bệnh làm giá cả thấp và không ổn định. Tỷ
trọng doanh số cho vay chăn nuôi thể hiện trong Bảng 4A: năm 2008 là 5,58%, năm 2009 là 4,42%; năm 2010 là 4,48%. Mặc dù tỷ trọng của ngành này không cao, năm 2009 lại giảm xuống nhưng năm 2009 so với năm 2008 cho vay tăng 1.048 triệu đồng tức tăng 14,39%; năm 2010 tăng thêm 1.548 triệu đồng hay tăng 18,58% so với năm 2009 (Bảng 4B).
Bảng 4B ta thấy doanh số thu nợ năm 2009 là 6.780 triệu đồng tăng 190
triệu đồng hay tăng 1,03% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số thu nợ của ngân hàng giảm mạnh, giảm còn 5.954 triệu đồng do năm này dịch bệnh trên gia súc diễn biến phức tạp có lúc nằm ngồi sự kiểm sốt của chính quyền địa phương và thú y, đặc biệt là dịch lở mồm long móng, dịch tai xanh ở lợn.
Dư nợ của ngành chăn nuôi năm 2008 là 9.903 triệu đồng, năm 2009 tăng thêm 1.550 triệu đồng với tỷ lệ 15,65% so với năm 2008, năm 2010 là 15.377
triệu đồng, tăng 3.924 triệu đồng hay tăng 34,26% so với năm 2010 (Bảng 4B), nguyên nhân tăng là do thu nợ không được khả quan, nợ xấu sẽ tăng lên.
* Đối tượng khác
Các đối tượng này bao gồm: cho vay mua sắm, sữa chữa máy móc thiết bị, cung cấp dịch vụ phục vụ trong sản xuất nông nghiệp.
Doanh số cho vay của đối tượng này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cho vay ngắn hạn (Bảng 4A): 2,75% (năm 2008); 2,6% (năm 2009); 1,46% (năm 2010). Năm 2008 đạt 3.589 triệu đồng, năm 2009 đạt 4.900 triệu đồng, tăng 1.311 triệu
đồng với tốc độ 36,53% so với năm 2008, năm 2010 đạt 3.219 triệu giảm 1.681
triệu đồng với tốc độ chậm 34,41 % so với năm 2009 (Bảng 4B).
Doanh số thu nợ qua 3 năm: năm 2008 là 3.460 triệu đồng, năm 2009 là
3.875 triệu đồng, năm 2010 là 3.178 triệu đồng (Bảng 4A).
Dư nợ năm 2009 đạt 4.743 triệu đồng, tăng 1.025 triệu đồng hay tăng
27,57% so với năm 2008; năm 2010 đạt 4.784 triệu đồng, tăng 41 triệu đồng hay tăng 0,86% so với năm 2009.
Việc đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, cung cấp dịch vụ tạo điều kiện đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp nông thôn hiện đang được sự quan tâm của chính quyền địa phương.
* Hoạt động cho vay trồng lúa được phân ra 2 mùa rõ rệt phù hợp với quy
trình sản xuất lúa ở địa phương
Phân tích chi tiết doanh số cho vay nông hộ theo vụ mùa (Bảng 5) cho thấy số hộ và doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm, chứng tỏ ngân hàng đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động, thực hiện cho vay mở rộng đến các hộ sản
GVHD: Trương Thị Bích Liên 53 SVTH: Cao Thị Diệu Linh
Bảng 5: Doanh số cho vay nông hộ theo vụ mùa
Đvt: triệu đồng 2008 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu SHCV STCV SHCV STCV SHCV STCV SHCV STCV SHCV STCV Vụ đông xuân 5.554 71.091 8.598 116.073 9.402 140.090 3.044 44.982 804 24.017 Vụ hè thu 2.722 34.836 2.897 39.109 2.911 43.378 175 4.273 14 4.269 Tổng 8.276 105.927 11.495 155.182 12.313 183.468 3.219 49.255 818 28.286
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT huyện Giồng Riềng
SHCV: số hộ cho vay STCV: số tiền cho vay
Vụ đông xuân số hộ vay từ 5.554 hộ (năm 2008) tăng lên 9.402 hộ (năm
2010) với số tiền vay từ 71.091 triệu đồng (năm 2008) tăng đến 140.090 triệu đồng (năm 2010).
4.1.1.2 Tình hình nợ xấu trong hoạt động tín dụng nơng nghiệp ngắn hạn tại chi nhánh
Tình hình nợ xấu của ngân hàng trong 3 năm qua tương đối khả quan, thể hiện ở Bảng 6, tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ ngắn hạn của nông hộ giảm dần, từ 0,24% (năm 2008) xuống còn 0,11% (năm 2009). Điều này cho thấy tình hình cho vay
và cơng tác thu nợ đạt hiệu quả tương đối cao. * Trồng lúa
Nợ xấu trong cho vay trồng lúa qua các năm như sau: năm 2008 nợ xấu 84 triệu đồng , năm 2009 là 78 triệu đồng, năm 2010 là 64 triệu đồng. Tỷ lệ nợ
xấu/dư nợ qua các năm: 0,1% (năm 2008), 0,07% (năm 2009), 0,05% (năm 2010).
* Làm vườn
Nợ xấu năm 2008 là 66 triệu đồng giảm xuống còn 55 triệu đồng năm
2009, năm 2010 là 46 triệu đồng. Với tỷ lệ nợ xấu/dư nợ: năm 2008 là 0,73%,
năm 2009 là 0,45%, năm 2010 là 0,26%. Nguyên nhân nợ xấu ở mức cao là do giá các loại sản phẩm không ổn định.
* Chăn nuôi
Nợ xấu năm 2008 là 78 triệu đồng, năm 2009 là 63 triệu đồng, năm 2010 giảm xuống còn 57 triệu đồng. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ: năm 2008 là 0,79%, năm
2009 là 0,55%, năm 2010 là 0,37%. Mặc dù năm 2010 có dịch bệnh nhưng nợ xấu vẫn không tăng do sự nổ lực của cán bộ tín dụng trong việc thẩm định hộ cho vay, điều tra khách hàng, vận động khách hàng trả nợ đúng hạn.
* Đối tượng khác
Nợ xấu trong cho vay đối tượng khác chiếm tỷ trọng nhỏ/tổng nợ xấu:
năm 2008 là 38 triệu đồng chiếm 14,29%, năm 2009 là 36 triệu đồng chiếm
GVHD: Trương Thị Bích Liên 55 SVTH: Cao Thị Diệu Linh
Bảng 6: Tình hình nợ xấu đối với nơng hộ trong hoạt động tín dụng ngắn hạn
Đvt: Triệu đồng
Nợ xấu Dư nợ Nợ xấu/ Dư nợ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Trồng lúa 84 78 64 86.006 111.844 138.138 0,10 0,07 0,05
Làm vườn 66 55 46 9.089 12.312 17.955 0,73 0,45 0,26
Chăn nuôi 78 63 57 9.903 11.453 15.377 0,79 0,55 0,37
Đối tượng khác 38 36 29 3.718 4.743 4.784 1,02 0,76 0,61
Tổng 266 232 196 108.716 140.352 176.254 0,24 0,17 0,11