PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp tiên phong chi nhánh cần thơ theo mô hình camels (Trang 31 - 35)

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài được thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp được thu thập trực tiếp từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong chi nhánh Cần Thơ từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012, gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng,…

Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng các nguồn số liệu, báo cáo nghiên cứu từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành,…

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

Trên cơ sở những số liệu đã thu thập được, sử dụng một số phương pháp phổ biến để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của đối tượng phân tích. Đối với từng mục tiêu cụ thể sẽ được thực hiện bằng từng phương pháp cụ thể.

Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phương pháp tỷ trọng để xác định cơ

cấu của từng khoản mục cấu thành và phương pháp so sánh để xác định mức tăng, giảm qua các thời kỳ theo từng tiêu chí trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo 6 tiêu chí cơ bản của mơ hình CAMELS.

Mục tiêu 2: Tổng hợp lại những phân tích ở Mục tiêu 1 để đưa ra những ưu

và nhược điểm trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Mục tiêu 3: Từ những phân tích ở Mục tiêu 1 và 2 đưa ra những giải pháp

nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.2.3. Sơ lược về các phương pháp phân tích số liệu 2.2.3.1. Phương pháp so sánh 2.2.3.1. Phương pháp so sánh

Phương pháp được sử dụng chủ yếu trong đề tài nghiên cứu là phương pháp so sánh. Đây là phương pháp xem xét chỉ tiêu kỳ phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu kỳ gốc nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu. Và cũng là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh tế. Vì vậy để sử dụng phương pháp này cần nắm vững 3 nguyên tắc sau:

Lựa chọn gốc so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ để so sánh, được gọi là gốc so sánh. Tùy theo mục đích sử dụng mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:

- Số liệu năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu.

- Các chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng,.. Nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.

Các chỉ tiêu kỳ được so sánh so với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ phân tích, và là kết quả doanh nghiệp đạt được, hoặc có thể là chỉ tiêu kế hoạch hướng đến tương lai.

Điều kiện có thể so sánh được:

Cần quan tâm đến cả thời gian và không gian.

- Về thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một thời gian hạch toán, phải thống nhất trên cả 3 mặt: cùng nội dung phản ánh, cùng một phương pháp tính, cùng đơn vị tính.

- Về không gian: Các chỉ tiêu này cần quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.

Kỹ thuật so sánh:

Phương pháp so sánh số tuyệt đối:

Là kết quả của phép trừ giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp nhằm phản ánh quy mô, khối lượng của sự kiện.

Cơng thức tính: yy1y0

Trong đó:

y0: là chỉ tiêu kỳ gốc.

y1: là chỉ tiêu kỳ phân tích.

∆y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ gốc của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp xử lý.

Phương pháp so sánh số tương đối :

Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Cơng thức tính: 0 0 1 y y y y    Trong đó: y1: là chỉ tiêu kỳ gốc. y0: là chỉ tiêu kỳ phân tích.

Phương pháp nhằm nghiên cứu tốc độ phát triển, tỷ trọng trong cơ cấu tổng thể của các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp xử lý.

2.2.3.2. Phương pháp tỷ trọng

Phương pháp này dùng để tính tốn cơ cấu của các khoản mục so với tổng thể qua các kỳ hoạt động kinh doanh khác nhau.

Cơng thức tính : %  100

Y X X

Trong đó:

%X: là tỷ trọng của chỉ tiêu X so với Y X, Y: là các chỉ tiêu kinh tế có liên quan

Chương 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG CHI NHÁNH CẦN THƠ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp tiên phong chi nhánh cần thơ theo mô hình camels (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)