SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA

ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

Trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, vai trò của các DNVVN ngày càng được nâng cao và giữ vị trí ngày càng quan trọng, cũng vì vậy mà thời gian qua Chính phủ ta đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp này. Cụ thể, tháng 5/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 22/NQ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN, trong đó đề ra 6 giải pháp lớn bao gồm: hướng dẫn xây dựng chương trình trợ giúp DNVVN; tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng; tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất; hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh; thực hiện giải pháp cải cách thủ tục hành chính và củng cố hệ thống trợ giúp phát triển DNVVN nhằm giúp các doanh nghiệp phát huy hết mọi khả năng, nguồn lực, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.

Là một tỉnh ở Đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng, nhận thức được tầm quan trọng của các DNVVN cũng như tinh thần phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nước, Vĩnh Long đã tiến hành rà sốt, điều chỉnh và cơng khai hóa các quy hoạch; lập nhiều dự án kêu gọi đầu tư; thực hiện sự nhất quán từ tỉnh đến huyện, thành phố và các ngành trong chính sách,…để thu hút đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp. Nhờ vậy mà số lượng các doanh nghiệp được thành lập mới đã không ngừng gia tăng qua các năm. Nếu như năm 2007 tồn tỉnh Vĩnh Long chỉ có 1.058 doanh nghiệp thì đến năm 2010 số lượng doanh nghiệp này đã tăng hơn 2 lần so với năm 2007, đạt 2.450 doanh nghiệp. Trong đó các DNVVN ln chiếm trên 90% doanh nghiệp tồn tỉnh và có tốc độ tăng trưởng thêm qua các năm luôn lớn hơn 20%, đặc biệt năm 2009 số lượng DNVVN tăng thêm 45% so với năm 2008. Tới năm 2010, Vĩnh Long có 2.217 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 91% số lượng doanh nghiệp toàn tỉnh, tăng 22% so với năm 2009.

1058 2450 1954 1343 1812 2217 968 1249 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2007 2008 2009 2010 Năm Doanh nghiệp Số lượng DN tồn tỉnh DNVVN

Hình 1: Số lượng doanh nghiệp và DNVVN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2007-2010

(Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Long, báo Vĩnh Long…)

Mặc dù quy mô nhỏ, vốn trung bình chỉ có 2,92 tỷ đồng/doanh nghiệp nhưng các doanh nghiệp đã không ngừng phấn đầu vươn lên. Sự nổ lực đó khơng những giúp doanh nghiệp tồn tại trong những thời kỳ nền kinh tế gặp khó khăn mà nó cịn đóng góp rất lớn trong việc xây dựng đất nước nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng. Hàng năm các DNVVN tạo ra hơn 4.000 việc làm mới, góp phần cải thiện và nâng cao hồn cảnh sống cho người dân địa phương. Với đà phát triển như hiện nay các doanh nghiệp như chiếc cầu, kết nối các tỉnh, các vùng miền lại với nhau, giúp cho việc thơng thương ngày càng thuận lợi, qua đó giới thiệu, quảng bá nhiều sản phẩm đặc trưng của tỉnh nhà.

Tuy nhiên, hoạt động của các DNVVN trên địa bàn tỉnh hiện nay cịn thiếu tính ổn định và bền vững, cơ cấu ngành, nghề chỉ tập trung vào một số lĩnh vực như cơng nghiệp, xây dựng, thương mại,...Các chủ DNVVN cịn yếu về năng lực quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh cịn mang nặng tính truyền thống gia đình, thiếu thơng tin và sự liên kết giữa các DNVVN trong cùng ngành nghề, từ đó làm giảm sức cạnh tranh với các ngành hàng cùng loại trên thị trường khu vực, trong cả nước và hướng đến xuất khẩu. Chính những hạn chế này đã gây

khơng ít khó khăn cho bản thân doanh nghiệp và chính quyền trong q trình điều hành phát triển kinh tế địa phương.

3.2. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)