Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp phương đông - chi nhánh tây đô – phòng giao dịch phước thới (Trang 28 - 29)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông

Tên tiếng Anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK. Tên viết tắt: ORICOMBANK (OCB)

Hội sở chính: Số 45 đường Lê Duẩn, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngày 10/06/1996, Ngân hàng TMCP Phương Đơng đã chính thức khai trương hoạt động trong bối cảnh khá thuận lợi: cơn suy thối các hợp tác xã tín dụng những năm đầu thập niên 90 đã tạm lắng dịu, lòng tin của người dân vào hệ thống Ngân hàng dần được hồi phục. Hơn nữa, Ngân hàng Phương Đông được thành lập mới với vốn điều lệ khá lớn, được sự hỗ trợ nhiệt tình của cấp Đảng ủy, chính quyền các cấp tại Tp. Hồ Chí Minh và các cổ đông sang lập, đây là điều kiện tốt để phát triển hoạt động. Tuy nhiên, Ngân hàng hoạt động chưa được bao lâu thì cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nổ ra (năm 1997) ít nhiều đã tác động đến hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Phương Đơng nói riêng. Chặng đường 13 năm hình thành và phát triển của Ngân hàng Phương Đơng có thể chia làm 4 giai đoạn:

+ Từ 1996 – 2000: giai đoạn mới thành lập và chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên tốc độ phát triển bị hạn chế.

+ Từ 2001 – 2005: giai đoạn hoạt động ổn định và trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam ổn định phát triển nhanh nên tốc độ phát triển ngày càng tăng.

+ Từ 2006 – 2009: Phát triển mạng lưới hoạt động, nguồn nhân lực, tái cấu trúc bộ máy hoạt động, triển khai dự án Core Banking System làm cơ sở để phát triển Ngân hàng hiện đại, xây dựng nét văn hóa, thương hiệu OCB, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng bảo đảm cho sự phát triển bền vững và hội nhập với các nước trong khu vực.

+ Từ 2010 - đến nay: Với quyết định của OCB và sự chấp thuận của NHNN về việc tăng vốn điều lệ cho OCB lên mức 3.100 tỷ đồng. Đó là một bước đi trong lộ

nhánh Tây Đơ - Phịng giao dịch Phước Thới

trình tăng vốn nhằm nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng, nâng tỷ lệ vốn hoạt động. Đồng thời tạo điều kiện để OCB đầu tư công nghệ, mở rộng mạng lưới kinh doanh phát triển thêm dịch vụ mới đáp ứng cho như cầu ngày càng tăng của khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp phương đông - chi nhánh tây đô – phòng giao dịch phước thới (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)