CHƢƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
4.3.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Bảng 9: CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 2009 2010 Tổng thu nhập 3,900 4,300 5,700 Tổng chi phí 3,727 4,015 5,315 Lợi nhuận ròng 173 285 385 Tổng tài sản 43,479 62,950 81,835
Lợi nhuận ròng/Tổng tài
sản (ROA) (%) 0,40 0,45 0,47
Lợi nhuận ròng/Tổng thu
nhập (ROS) (%) 4,44 6,63 6,75 Tổng thu nhập/Tổng tài sản (%) 8,97 6,83 6,97 Tổng chi phí/Tổng tài sản (%) 8,57 6,38 6,49 Tổng chi phí/Tổng thu nhập (%) 95,57 93,37 93,25
( Nguồn: Bộ phận kế toán Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Tháp Mười)
- Chỉ số ROA
Chỉ số này tăng qua các năm cho thấy hiệu quả tạo ra thu nhập từ tài sản, tỷ suất sinh lợi của ngân hàng là tƣơng đối ổn định. Năm 2008, cứ 100 (đồng) tài sản tạo ra đƣợc 0,4 (đồng) lợi nhuận ròng, năm 2009 là 100 (đồng) tài sản chỉ tạo ra đƣợc 0,45 (đồng) lợi nhuận và năm 2010 cứ 100 (đồng) tài sản thì tạo ra đƣợc 0,47 (đồng) lợi nhuận. Nguyên nhân làm cho chỉ số ROA của chi nhánh tƣơng đối ổn định ổn định là do nhân tố lợi nhuận tác động, lợi nhuận tăng lên năm sau cao hơn năm trƣớc và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản. Nhƣng Ngân hàng cần phải hoạch định chính sách nhằm tăng hơn nữa lợi nhuận ròng qua viẹc giảm chi phí đầu
PGD Tháp Mười
dịch vụ và ngoại tệ. Đồng thời Ngân hàng cũng nên hạn chế những tài sản không sinh lời nhƣ tiền mặt và tài sản cố định. Việc gia tăng lợi nhuận và giảm tài sản là biện pháp thƣờng thấy làm cho tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng lên, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Chỉ số ROE
Chỉ số này khơng tính đƣợc do NHTMCP Phƣơng Nam PGD Tháp Mƣời là chi nhánh cấp 2 của chi nhánh Tỉnh Đồng Tháp hoạt động phụ thuộc vào chi nhánh Tỉnh, Ngân hàng khơng có vốn tự có đúng nghĩa mà vốn tự có chỉ là thu nhập hàng năm và quỹ dự phòng.
- Hệ số doanh lợi (ROS)
Tỷ số này cho biết hiệu quả của 1 đồng thu nhập trong việc tạo ra lợi nhuận ròng, tức là cứ 100 đồng thu nhập sẽ tạo ra đƣợc 4,44 đồng lợi nhuận năm 2008, năm 2009 là 6,63 đồng lợi nhuận, sang năm 2010 là 6,75 đồng lợi nhuận. Xét về mặt hiệu quả ta thấy lợi nhuận của ngân hàng đạt đƣợc một số đáng kể, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua các năm. Tuy nhiên hệ số này năm 2009 là 6,63% tăng lên 2,19% so với năm2008, sang năm 2010 hệ số này chỉ tăng đƣợc 0,12% so với năm 2009. Từ đó thấy đƣợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng và hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn đã khơng cịn dễ dàng nhƣ trƣớc đây do sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng trên địa bàn đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng nhƣ cho vay, huy động vốn, các hoạt động dịch vụ
khác.
Tóm lại nhìn một cách tổng qt thì chỉ số này tƣơng đối tốt. Để đạt đƣợc điều này là nhờ Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc tăng lợi nhuận trong tổng thu nhập của mình nhƣ: chính sách lãi suất linh hoạt, ƣu đãi khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó, PGD đã có những chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, sáng tạo và thích ứng với sự biến động của mơi trƣờng.
PGD Tháp Mười
Chỉ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản tại ngân hàng, chỉ số nà cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng tăng lợi nhuận của NHTM. Nhìn chung hệ số sử dụng tài sản qua 3 năm của chi nhánh có sự biến động, cụ thể năm 2008 cứ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ thì sẽ đƣợc 8,97 đồng lợi nhuận, năm 2009 là 6,83 đồng lợi nhuận, năm 2010 là 6,97 đồng lợi nhuận. mặc dù hệ số này biến động qua 3 năm nhƣng vẫn chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên Ngân hàng cũng nên xem xét lại cơ cấu tài sản của mình để phân bổ khoản mục tài sản hợp lý hơn nữa cần nỗ lực trong việc gia tăng nguồn vốn hoạt động của mình để tạo ra thu nhập ngày càng nhiều hơn.
- Tổng chi phí/Tổng tài sản
Đây là chỉ số xác định chi phí bỏ ra cho việc sử dụng tài sản để đầu tƣ. Chỉ số này cao cho nhà phân tích thấy đƣợc Ngân hàng đang yếu kém trong khâu quản lý chi phí của mình. Nhìn chung chỉ số này có sự biến động qua các năm, cụ thể năm 2008 Ngân hàng phải bỏ ra 8,57 đồng để có đƣợc 100 đồng tài sản đầu tƣ, năm 2009 ngân hàng phải bỏ ra là 6,38 đồng, năm 2010 là 6,49 đồng. Điều này cho thấy Ngân hàng quản lý chi phí trong việc sử dụng tài sản để đầu tƣ là khá hiệu quả. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do PGD thực hiện tốt công tác xây dựng và hoạch định trong khâu quản lý chi phí. Thơng qua đó Ngân hàng đã kịp thời đƣa ra những chính sách thích hợp với điều kiện của từng thời kỳ, từ đó nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng. Tuy nhiên để hoạt động có hiệu quả, lọi nhuận khơng ngừng nâng cao, Ban lãnh đạo phải tiếp tục quản trị tốt tình hình chi phí với việc càng giảm tổng chi phí trên tổng tài sản càng tốt.
- Tổng chi phí/Tổng thu nhập
Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của 1 đồng lợi thu nhập. Qua bảng số liệu ta thấy để đƣợc 100 đồng thu nhập thì Ngân hàng đã phải bỏ ra 95,57 đồng chi phí vào năm 2008, 93,37 đồng chi phí vào năm 2009, 93,25 đồng chi phí vào năm 2010. Nhìn chung chỉ số tổng chi phí trên tổng thu nhập của Ngân hàng là tƣơng đối cao. Trong 3 năm qua nền kinh tế diễn biến phức tạp trong đó ngành ngân
PGD Tháp Mười
hàng cũng gặp nhiều khó khăn mà một trong số khó khăn đó là diễn biến lãi suất phức tạp, sự canh tranh gay gắt nên chi phí huy động vốn lớn. Ngoài ra do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên đã làm cho chi phí hoạt động của Ngân hàng cũng tăng cao. Trong khi đó thu nhập cũng tăng nhƣng vẫn cịn thấp hơn so với mức độ tăng chi phí. Từ đó, Ngân hàng cần đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh mới phù hợp hơn trong thịi kỳ kinh tế hiện nay, trong đó ban quản ký ngân hàng nên có biện pháp quản lý các khoản mục chi phí để hạn chế và hạ thấp những chi phí bất hợp lý nhằm tiết kiệm tối thiểu chi phí góp phần hạn chế rủi ro đồng thời tăng cƣờng các khoản thu nhập nhất là các khoản thu từ dịch vụ ngân hàng để tối đa hoá lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh cho Ngân hàng.
PGD Tháp Mười
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG NAM PHÕNG GIAO DỊCH THÁP MƢỜI