ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ trọng % Mức Tỷ trọng % Mức Tỷ trọng % Mức % Mức % Chi hoạt động tín dụng 3370 90,42 3592 89,46 4644 87,38 222 6,59 1052 29,29 Chi hoạt động khác 357 9,58 423 10,54 671 12,62 66 18,49 248 58,63 Tổng chi phí 3727 100,00 4015 100,00 5315 100,00 288 7,73 1300 32,38
( Nguồn: Bộ phận kế toán Ngân hàng TMCP Phương Nam – PGD Tháp Mười)
Khi tổng thu nhập tăng thì dù nhanh hay chậm tổng chi phí của ngân hàng cũng sẽ tăng theo và ngƣợc lại khi tổng thu nhập giảm thì tổng chi phí của ngân hàng cũng giảm theo. Qua bảng số liệu cho thấy từ năm 2008 đến năm 2010 tổng chi phí tăng liên tục
Cụ thể, năm 2009 tổng chi phí tăng 288 (triệu đồng) tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 7,73% so với 2008. Năm 2010, tổng chi phí lại tăng 1300 (triệu đồng) tỷ lệ tăng là 32,28% so với 2009. Nguyên nhân của sự biến động này là do năm 2009 và đầu năm 2010 nền kinh tế gặp khó khăn, tình hình dịch bệnh trên vật ni cây trồng tiếp tục diễn biến, giá cả hàng hóa biến động làm cho lãi suất đầu vào tăng cao dẫn đến chi
PGD Tháp Mười
phí của ngân hàng cũng tăng lên vì khi xét về cơ cấu nguồn vốn tại PGD gồm có vốn huy động và vốn tài trợ. Bên cạnh đó thì tổng thu nhập của ngân hàng tăng lên cũng góp phần đẩy chi phí tăng theo.
Để có vốn cho vay thì ngân hàng cần phải huy động vốn và nhận vốn điều chuyển từ Hội sở xuống làm cho chi phí hoạt động tín dụng (chi phí trả lãi) ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi. Để hiểu rõ hơn về cách mà ngân hàng đã quản lý chi phí của mình qua các năm nhƣ thế nào, ta sẽ xem xét về biểu đồ của tổng chi phí: 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2008 2009 2010 3370 3592 4644 357 423 671 Triệu đồng Năm Chi hoạt động khác Chi hoạt động tín dụng
Hình 6: Tình hình chi phí 2008 - 2010 tại NHTMCP Phƣơng Nam – PGD Tháp Mƣời
- Chi hoạt động tín dụng
Có sự thay đổi qua các năm theo xu hƣớng tích cực và ngày càng có chuyển biến tốt. Năm 2009, do vốn huy động tăng so với năm 2008 điều này đã làm cho chi phí trả lãi (chi hoạt động tín dụng) tăng lên tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 6,59%, chiếm tỷ trọng là 89,46% trong tổng chi phí. Đến năm 2010 lãi suất đầu vào 6 tháng đầu năm 2010 tăng cao nên cũng đẩy khoản chi phí này tăng lên với với tốc độ tăng là 29,29% so với 2009 và chiếm 87,38% tỷ trọng trong tổng chi phí. Điều này cho thấy nghiệp vụ huy động vốn cũng nhƣ công tác nguồn vốn của ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên, ngân hàng cũng nên có biện pháp quản lý chi phí hiệu
PGD Tháp Mười
quả hơn nhƣ giảm thiểu chi phí đầu vào cũng nhƣ hạn chế việc vay nguồn vốn để góp phần giúp ngân hàng dần thay đổi kết cấu chi phí hoạt động tín dụng của mình nhằm cơ cấu lại chi phí cho hợp lý hơn, gia tăng các khoản chi có đem lại lợi nhuận.
- Chi hoạt động khác
Gồm nhiều khoản chi nhƣng chủ yếu là chi cho các hoạt động của Ngân hàng: phí, lệ phí, chi cho nhân viên, chi quản lý, chi về tài sản…Khoản chi này có tỷ trọng ở mức hợp lý và khơng có sự biến động lớn. Năm 2009, khoản chi phí cho các hoạt động khác tăng 66 (triệu đồng), tỷ lệ tăng là 18,49% so với 2008, chiếm tỷ trọng là 10,54% trong tổng chi phí. Sang năm 2010 khoản chi này lại tăng lên 248 (triệu đồng), tỷ lệ tăng là 58,63% so với 2009 và chiếm tỷ trọng là 12,62% trong tổng chi phí. Do trong thời gian này ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi phí để đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên, chi quảng cáo, tiếp thị, nghiên cứu mở rộng mạng lƣới hoạt động nên chí phí tăng lên.
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Chi phí cho hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng chi phí nên ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu cơ cấu chi phí hoạt động tín dụng dựa vào bảng tình hình chi phí hoạt động tín dụng của ngân hàng từ năm 2008 đến 2010 dƣới đây:
PGD Tháp Mười
Bảng 6: TÌNH HÌNH CHI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 2008 – 2010
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ trọng % Mức Tỷ trọng % Mức Tỷ trọng % Mức % Mức % Chi trả lãi tiền gửi 355 10,53 380 10,57 502 10,81 25 7,04 122 32,11 Chi trả lãi tiền vay 2942 87,30 3131 87,17 4011 86,37 189 6,42 880 28,11 Chi khác 73 2,17 81 2,26 131 2,82 8 10,96 50 61,73 Chi hoạt động tín dụng 3370 100,00 3592 100,00 4644 100,00 222 6,59 1052 29,29
PGD Tháp Mười 0 20 40 60 80 100 2008 2009 2010 10.53 10.57 10.81 87.3 87.17 86.37 2.17 2.26 2.82 Triệu đồng Năm Chi khác
Chi trả lãi tiền vay
Chi trả lãi tiền gửi
Hình 7: Cơ cấu chi phí hoạt động tín dụng 2008 - 2010 tại NHTMCP Phƣơng Nam – PGD Tháp Mƣời
Sự hiệu quả trong cơng tác huy động vốn đã góp phần giúp ngân hàng dần thay đổi kết cấu chi phí hoạt động tín dụng của mình. Khoản chi trả tiền gửi liên tục tăng tỷ trọng, trong khi khoản chi trả tiền vay vốn trung ƣơng lại liên tục giảm tỷ trọng nhƣng không đáng kể. Cho thấy ngân hàng đang từng bƣớc cơ cấu lại chi phí hoạt động tín dụng để có chi phí hợp lý hơn. Cụ thể là:
- Chi phí trả lãi tiền gửi có tỷ trọng ngày càng tăng trong chi phí hoạt động tín dụng. Năm 2008 chi trả lãi tiền gửi chiếm 10,53% chi hoạt động tín dụng thì sang 2009 tỷ trọng của khoản chi này tăng lên là 10,57%. Năm 2010, chi phí trả lãi tiền gửi lại tiếp tục tăng tỷ trọng và đạt tỷ trọng là 10,81% trong chi hoạt động tín dụng. Chi phí trả lãi tiền gửi tăng lên là do ngân hàng không ngừng mở rộng tăng và tăng cƣờng trong cơng tác huy động vốn nên chi phí chi trả lãi tăng lên qua đó cho thấy ngân hàng đang nổ lực trong công tác nguồn vốn để hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động mang lại lợi nhuận cao hơn.
- Chi trả lãi tiền vay vốn ngƣợc lại với khoản chi trả lãi tiền gửi, có xu hƣớng giảm tỷ trọng trong cơ cấu chi hoạt động tín dụng. Năm 2008 khoản chi này chiếm tỷ trọng là 87,3% chi phí hoạt động tín dụng thì qua năm 2009 nó lại giảm tỷ trọng xuống cịn 87,17% trong chi hoạt động tín dụng. Năm 2010, khoản chi này tiếp tục
PGD Tháp Mười
giảm tỷ trọng còn 86,37%. Đây là điều tốt cho thấy ngân hàng dần dần chủ động nguồn vốn của mình trong cơng tác cho vay.
- Chi khác có tỷ trọng biến động tăng nhƣng nhìn chung khoản chi này khơng đáng kể trong chi hoạt động tín dụng.
Nhìn chung, qua phân tích thu nhập và chi phí của ngân hàng cho thấy ngân hàng vẫn duy trì đƣợc lợi nhuận. Qua phân tích thì thu nhập từ hoạt động tín dụng (thu nhập lãi) luôn là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng, chi phí trả lãi ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi nên 2 khoản mục này cân đối. Khoản mục thu ngồi hoạt động tín dụng và chi ngồi hoạt động tín dụng là khơng cân xứng. Đây là điều bình thƣờng vì ngân hàng cần phải bỏ ra nhiều chi phí cho hoạt động của mình nhƣ: chi phí trả lƣơng CBCNV, chi sửa chữa, văn phòng phẩm, giấy,mực in, chi mở rộng dịch vụ…còn các khoản thu ngồi hoạt động tín dụng chủ yếu là từ dịch vụ mà những khoản thu này rất ít. Trong thời gian tới PGD phải nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ cho khách hàng, quan tâm nhiều hơn đến cơng tác chăm sóc khách hàng để tăng thêm nguồn thu nhập này cho đơn vị cũng nhƣ hạn chế bớt sức ép phụ thuộc vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng.
4.2.3. Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cụ thể nhất của quá trình hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng thì trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay chỉ có thể tồn tại và đứng vững đƣợc bằng cách kinh doanh có lãi. Và lợi nhuận cũng là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Để xem xét tình hình thực hiện lợi nhuận của Ngân hàng thì dƣới đây sẽ đi vào cụ thể tình hình thực hiện lợi nhuận của từng năm qua bảng số liệu sau:
PGD Tháp Mười
Bảng 7: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 2008 – 2010