9. Cấu trúc luận văn
1.4.3. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý việc xây dựng VHHĐ
Hiện nay khi quản lý giáo dục Việt Nam đang chuyển sang cơ chế phân cấp, phân quyền, thực hiện quản lý dựa vào nhà trường thì vai trò của hiệu trưởng nhà trường trong việc quản lý xây dựng một môi trường VHHĐ phù hợp với yêu cầu quản lý mới lại càng cần được chú trọng hơn bao giờ hết.
Hiệu trưởng trong các nhà trường phải giữ vai trò là cán cân công bằng của rất nhiều vai trò. Thường xuyên nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
về giá trị và tầm quan trọng xây dựng VHHĐ. Ngoài ra người hiệu trưởng phải tạo niềm tin và khuyến khích các quyết định sáng tạo trong đội ngũ, người hiệu trưởng cần phải biết “ hâm nóng” bầu không khí trong nhà trường làm cho mọi người cảm thấy hạnh phúc khi được làm việc trong nhà trường.
Tóm lại người hiệu trưởng có vai trò quan trọng và quyết định trong việc quản lý việc xây dựng VHHĐ.
Kết luận chƣơng 1
VHHĐ tập trung nhiều đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GV và HS. Nó liên quan đến mọi đối tác trong trường từ BGH đến GV, HS, cha mẹ HS, đến mọi khía cạnh của nhà trường.
Xây dựng VHHĐ về bản chất là quá trình tổ chức việc hình thành ở các chủ thể một hệ thống những hiểu biết, những kỹ năng và thái độ đối với việc xây dựng VHHĐ.
Xây dựng VHHĐ lành mạnh, hướng tới sự phát triển bền vững thực chất là xây dựng nền nếp, kỷ cương, dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy - trò, giữa trò - trò, giữa thầy - thầy (trong đó có các nhà QLGD) theo các chuẩn mực chung của XH và những quy định riêng của ngành GD.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG CÔNG 2.1. Khái quát lịch sử phát triển củaTrƣờng THPT Sông Công
Trường THPT Sông Công trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên. Trường được thành lập năm 1986 một năm sau khi thành lập thị xã Sông Công, để đáp ứng nhu cầu học tập bậc trung học phổ thông của con em nhân dân thị xã Sông Công.
Đội ngũ CB, GV nhà trường hiện có 78 người. Nhà trường phấn đấu đến năm 2015 GV có trình độ Thạc sỹ đạt khoảng 25%. Nhà trường có một đội ngũ CBQL, GV có trình độ chuyên môn song kinh nghiệm chưa nhiều. Trường được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên công nhận trường đạt chuẩn quốc gia năm 2007; đạt mức độ 3 năm 2011. Số lượng HS của trường hàng năm ổn định với số lượng 1.350 HS
Nhiệm vụ, quyền hạn của Trường THPT (trong đó có Trường THPT Sông Công) được quy định tại Điều 3 Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng trung học
Trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
2. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật. 3. Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công. 5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
6. Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước.
7. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội. 8. Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.
9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Cơ cấu tổ chức của nhà trường: Căn cứ vào điều lệ Trường THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT).
Dưới sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo và Cấp ủy chính quyền địa phương cùng với sự vận động tích cực của CB, GV và HS các thế hệ của trường, Trường THPT Sông Công đã có những bước trưởng thành và tiến bộ vượt bậc; quy mô và chất lượng đào tạo ngày một nâng cao, cơ sở vật chất, thiết bị ngày một củng cố, đội ngũ GV được nâng cao, uy tín của Trường đã được Sở Giáo dục và Đào tạo Thái nguyên và cấp ủy chính quyền địa phương cũng như nhân dân thị xã Sông Công ghi nhận. Năm 2007 trường được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010. Năm 2011 trường được đoàn đánh giá ngoài, đánh giá trường đạt mức độ 3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quy mô và sự phát triển của Trƣờng hiện nay.
Cơ cấu tổ chức Trƣờng THPT Sông Công (xem bảng 2.1, 2.2)
Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức Trường THPT Sông Công.
LÃNH ĐẠO TRƢỜNG THPT SÔNG CÔNG
Hiệu trưởng Bí thư chi bộ
Phó Hiệu trưởng Phó thư chi bộ
Phó Hiệu Trưởng Phó Hiệu Trưởng
CÁC TỔ CHUYÊN MÔN
Toán học - Tin học Tổ Toán tin
Hóa học - Sinh học - Công nghệ Tổ hóa sinh công nghệ Vật lý - Thể chất - Quốc phòng an ninh Tổ Vật lý - Thể chất Ngữ văn - Giáo dục công dân Tổ văn - Công dân Lịch Sử - Địa lý - Ngoại ngữ Tổ Sử - Địa - Ngoại ngữ Thư viện - văn thư - Thiết bị - Y tế - tài chính Tổ hành chính
Bảng 2.2. Thống kê cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trường THPT Sông Công.
TT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên 78
1 Giới tính Nam 13 16,66 Nữ 65 83,33 2 Trình độ Sau đại học 10 12,83 Đại học 65 83,33 CĐ 03 0,38 3 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 31 39,74 Tù 30 - 40 tuổi 29 37,17 Từ 40 - 50 tuổi 11 14,10 Từ 50 - 60 tuổi 07 0,89 4 Đảng viên 33 42,30
5 Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 39 50,00
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật
Trong những năm qua, mặc dù còn những khó khăn, nguồn kinh phí hạn hẹp nhưng được sự quan tâm của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên, cấp ủy và chính quyền địa phương cùng với sự cố gắng của tập thể đội ngũ CB, GV, học sinh toàn trường, nhà trường đã xây dựng được cơ sở vật chất khang trang, môi trường cảnh quan sư phạm Xanh - Sạch - Đẹp, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo.
Diện tích mặt bằng, phòng học lý thuyết, phòng chuyên môn
- Diện tích mặt bằng, phòng học lý thuyết và phòng học chuyên môn: + Tổng diện tích mặt bằng 2,3 ha + Phòng học (30 phòng): 4.152 m2 + phòng thí nghiệm Sinh học ( 1 phòng ) 60m2 + Phòng thí nghiệm Lý (1 phòng): 90m2 + Phòng thí nghiệm Hóa ( 1 phòng): 60m2 + Phòng học Ngoại ngữ (1 phòng): 50m2 + Thư viện: 90 m2 + Tin học ( 4 phòng thực hành ): 320 m2 + Phòng Truyền thống 90 m2
Công tác nghiên cứu khoa học và sáng kiến kinh nghiệm:
- Hàng năm nhà trường đã có nhiều chuyên đề và sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý và giảng dạy. Từ năm 2000 đến năm 2011 đã có 149 đề tài được xếp hạng cấp tỉnh
- Các bộ môn đã biên soạn tập san lưu hành nội bộ phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quy mô và chất lƣợng đào tạo
Bảng 2.3. Quy mô đào tạo của nhà trường qua các năm (2000 - 2011)
S T T Năm học Tổng số học sinh
Số học sinh giỏi Kết quả đào tạo học sinh khối 12
Học sinh giỏi toàn diên Học sinh giỏi cấp tỉnh Học sinh giỏi Quốc gia Tổng số học sinh Số học sinh đỗ Tốt nghiệp Tỷ lệ học sinh đỗ Tốt nghiệp ( % ) Số học sinh đỗ Đại học Tỷ lệ học sinh đỗ Đại học (% ) 1 2000 2001 1451 65 38 02 456 409 89,8 61 13,37 2 2001 2002 1432 75 58 03 451 438 97,2 52 11,52 3 2002 2003 1425 61 70 02 497 490 97,64 57 11,46 4 2003 2004 1366 55 76 01 461 450 96,17 87 18,87 5 2004 2005 1346 61 28 0 435 397 91,27 104 23,9 6 2005 2006 1350 68 59 0 452 439 97,7 119 26,32 7 2006 2007 1323 45 56 0 439 409 93,17 110 25,05 8 2007 2008 1309 45 72 0 446 433 97,09 109 24,43 9 2008 2009 1315 33 56 0 408 372 91,18 92 22,54 10 2009 2010 1324 63 137 01 khu vực 456 420 92,11 94 20,61 11 2010 2011 1329 58 209 0 434 407 93,78 106 24,42
(Nguồn văn thư lưu trữ trường THPT Sông Công )
Kết quả giáo dục 2 mặt trung bình hằng năm:
- Học lực:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Học sinh xếp loại học lực Khá: 32,8% + Học sinh xếp loại học lực Trung bình: 48,5% + Học sinh xếp loại học lực Yếu : 14,2%
+ Học sinh xếp loại học lực Kém: 0,3% - Hạnh kiểm:
+ Học sinh xếp loại hạnh kiểm Tốt: 63,9% + Học sinh xếp loại hạnh kiểm Khá: 30,1%
+ Học sinh xếp loại hạnh kiểm Trung bình: 30,1% + Học sinh xếp loại hạnh kiểm Yếu: 0,3%
- Tỷ lệ học sinh lưu ban: 0,7%
Công tác Đoàn Thanh niên của nhà trƣờng:
Hoạt động phong trào Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là một bộ phận của công tác GD, gắn bó hữu cơ với hoạt động dạy và học tập trên lớp, đồng thời củng cố, phát huy, bổ sung và nâng cao kết quả GD toàn diện. Hoạt động đoàn được kế hoạch hóa song song với chương trình dạy học trên lớp, hướng HS vào thực hiện tốt các yêu cầu trọng tâm theo nhiệm vụ từng năm học, giúp cho việc dạy và học trên lớp đạt hiệu quả cao. Ngay từ đầu năm học Đoàn trường đã lập kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp cho toàn bộ HS trong trường cho cả năm trên các mặt chủ yếu:
- Thực hiện tốt các chủ đề, chủ điểm năm học dưới sự lãnh đạo của Chi bộ đảng và BGH nhà trường.
- Tổ chức tốt hoạt động văn nghệ và các hoạt động thể dục thể thao. - Tổ chức tốt lao động vệ sinh môi trường các hoạt động tình nguyện. - Tổ chức phong trào tự học, phát động phong trào chống tiêu cực trong thi cử...
Để phát huy hơn nữa hiệu quả của phong trào trên đoàn trường cần làm tốt công tác tuyên truyền, GD tới tất cả các đoàn viên thanh niên về mục đích, ý nghĩa của phong trào, phối hợp chặt chẽ với Công đoàn và lãnh đạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhà trường để phong trào được phát động và tổ chức thường xuyên, có chỉ tiêu cụ thể gắn với thực tế nhà trường, động viên khuyến khích được đông đảo mọi người tham gia. Có như vậy các phong trào mới được giữ vững và phát triển cùng với sự lớn mạnh của nhà trường.
2.2. Thực trạng môi trƣờng văn hóa ở Trƣờng THPT Sông Công.
2.2.1. Mức độ biểu hiện của các hành vi văn hoá vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường (ở người học). nội quy nhà trường (ở người học).
Để thấy được mức độ biểu hiện của các hành vi VH vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường (ở người học), chúng tôi tiến hành khảo sát 200 HS Trường THPT Sông Công về các biểu hiện hành vi và mức độ nhận thức của họ về VHHĐ.
Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.4:
Bảng 2.4. Tự đánh giá của người học về mức độ biểu hiện của vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường.
TT Các hành vi vi phạm n thực Mức độ Bậc Th. xuyên Đôi khi Chƣa
Số (%) Số (%) Số (%) 1 Vi phạm kỷ luật (từ phê bình ... trở lên) 200 7 3,50 104 52,00 89 44,50 2 2 Đã từng sử dụng ma túy (ít nhất một lần) 200 0 0 0 0 200 100,00 11 3 Bị đình chỉ học (tiết, buổi học) 200 5 2,50 4 2,0 191 95,50 9 4 Bỏ tiết học, bỏ buổi học 200 3 1,50 5 2,50 192 96,00 10 5 Quay cóp, sử dụng tài liệu trái
phép khi thi, kiểm tra 200 14 7,00 108
54,00 78
39,00 1
6 Đi học muộn 200 12 6,00 75 37,50 113 56,50 4
7 Không đến thư viện mượn,
đọc sách 200 39 19,50 71
35,50 90
45,00 3 8 Vi phạm nội quy khác của nhà
trường 200 7 3,50 75
37,50 118
59,00 5
9 Nói tục, thiếu lễ độ với GV 200 3 1,50 22 11,00 175 87,50 8
10 Hút thuốc lá ( nam) 89 3 3,37 7 7,87 79 88,76 X
11 Sử dụng Internet chơi game,
phim ảnh xấu 200 9 4,50 30 15,00 161 80,50 7
12 Ăn mặc không đúng quy định,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Một số nhận xét:
- Một số biểu hiện HS tự đánh giá có tính chất thường xuyên như: Không đến thư viện đọc sách, mượn sách (chiếm 19,50%).
- Các biểu hiện “đôi khi vi phạm” chuẩn mực, nội quy nhà trường chiếm tỷ lệ khá cao. Số HS quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép khi thi, kiểm tra (chiếm 54,00%); vi phạm kỷ luật (từ phê bình trước lớp trở lên) chiếm 52,00%; vi phạm các nội quy khác của nhà trường 37,50%.
Như vậy, vẫn còn một tỷ lệ HS tự đánh giá các biểu hiện hành vi VH vi phạm các chuẩn mực XH và nội quy nhà trường có tính chất thường xuyên nhưngở mức thấp.
Dù chỉ khảo sát về một nhóm đối tượng là người học, và chỉ khảo sát những hành vi VH vi phạm các chuẩn mực XH và nội quy nhà trường song cũng cho thấy một phần của “phần nổi” của VHHĐ ở Trường THPT Sông Công đã thể hiện khá tốt chỉ còn một vài “vấn đề” cần được quan tâm đó là học sinh đôi khi còn sử dụng tài liệu trong thi và kiểm tra chiếm 54% và đôi khi vi phạm các nội quy khác của nhà trường 37,5%.
Câu hỏi đặt ra: Liệu có chắc chắn tồn tại một mối quan hệ nhất định giữa các biểu hiện hành vi VH trên đây với các kết quả giáo dục - dạy học,
với tỷ lệ HS loại yếu kém về học tập (14,4%) và về đạo đức(0,3%) (xem bảng 2.5).
Bảng 2.5. Chất lượng giáo dục 2 mặt (năm học 2010 - 2011).
TT Các mặt Kết quả Giỏi ( Tốt) Khá Trung bình Yếu Kém 1 Học lực 4,3% 32,8% 48,5% 14,2% 0,2% 2 Hạnh kiểm 63,9% 26,3% 9,5% 0,3% 0%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò của văn hóa học đường. văn hóa học đường.
Để tìm hiểu hiệu quả và thực trạng công tác xây dựng VHHĐ ở Trường THPT Sông Công, chúng tôi đã dùng phiếu trưng cầu ý kiến của 6 CBQL, 65 GV, 200 HS về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung xây dựng VHHĐ tại thời điểm tháng 3 năm 2012. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò