Phụ chú:
KT_NQ: Kế toán Ngân quỹ TC_HC: Tổ chức hành chánh
3.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
zBan giám đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
- Giám đốc:
+ Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ theo quy định của NHNO Việt Nam và sự ủy quyền của NHNO tỉnh.
+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong Ban giám đốc và lãnh đạo các bộ phận trực thuộc.
+ Thực hiện quyền quyết định cho vay theo sự phân cấp quyền phán quyết cho vay khách hàng của Hội đồng quản trị NHNO Việt Nam.
+ Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hoặc nâng lương đối với cán bộ nhân viên của chi nhánh.
- Phó giám đốc:
Là người giúp việc cho giám đốc và được phân công phụ trách trực tiếp một số bộ phận tác nghiệp trong đơn vị.
- Tham mưu xây dựng chiến lược kinh doanh, thẩm định khả năng vay vốn, lập hồ sơ và đề xuất ý kiến xem xét cho vay với Ban giám đốc, kiểm sốt q trình sử dụng vốn của đơn vị, cá nhân vay vốn.
- Lập kế hoạch thu nợ, quản lý dư nợ và lập báo cáo kết quả tín dụng trình lên cho Ban giám đốc.
- Tổng hợp doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn theo từng tháng, quý để kịp thời báo cáo cho giám đốc chi nhánh huyện và tỉnh.
- Phân cơng cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn, kiểm tra đơn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế và hướng dẫn nghiệp vụ cho vay của NHNO Việt Nam.
- Lưu giữ hồ sơ theo quy định. z Phịng Kế tốn và Ngân quỹ:
- Bộ phận kế toán:
+ Hạch toán kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dùng cơng việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ nộp, thanh tốn nợ, kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
+ Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định của pháp luật. Trong Bộ phận kế tốn có một kiểm tra viên có nhiệm vụ: kiểm tra kiểm sát việc chấp hành chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước và thể lệ của ngành quy định, bảo đảm an toàn tài sản cho đơn vị. Kiểm tra cơng tác kế tốn, kiểm tra kiểm tốn nội bộ nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động tốt. Kiểm tra công tác quản lý và điều hành của Ngân hàng.
- Bộ phận Ngân quỹ:
+ Tổ chức thu chi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bảo đảm thu chi chính xác.
+ Cập nhật vào sổ quỹ tất cả các nghiệp vụ phát sinh.
+ Cuối ngày phải kiểm tra lượng tiền mặt thực tế, đối chiếu với sổ sách kế toán, nếu khớp đúng mới được khoá sổ và đưa tiền vào kho.
z Phịng Tổ chức hành chính:
- Thực hiện chức năng quản lý lực lượng cán bộ nhân viên, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho toàn thể nhân viên trong Ngân hàng.
- Lập các thủ tục cần thiết trình lên giám đốc ra quyết định nâng bậc lương hoặc thi hành kỷ luật.
- Có trách nhiệm bảo quản tài sản của đơn vị.
- Tiếp nhận các thơng tin có liên quan báo cáo lên giám đốc.
- Thực hiện các chức năng kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước, quy chế sử dụng quỹ.
z Chi nhánh liên xã:
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
- Thẩm định các dự án vượt quyền phán quyết, trình Ngân hàng cấp trên theo cấp ủy quyền.
- Đánh giá tiến độ thực hiện chi tiêu kế hoạch tháng, quí, năm.
- Liên hệ chính quyền địa phương trong việc ký kết hợp đồng trách nhiệm, phối hợp trong đầu tư vốn, thu hồi nợ và xử lý nợ tồn động.
- Tuyên truyền, tư vấn các thể thức huy động vốn đến mọi thành phần kinh tế.
3.3. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mỏ Cày qua 3 năm 2004-2006
Bất kì tổ chức tín dụng hay doanh nghiệp nào hoạt động đều mong muốn đạt được lợi nhuận yêu cầu, giảm thiểu đến mức thấp nhất những bất trắc có thể xảy ra. Hồ cùng với xu thế phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà, NHNo & PTNT Mỏ Cày cũng đạt được những kết quả khả quan.
Lợi nhuận không ngừng tăng lên qua ba năm đánh giá phần nào chất lượng kinh doanh, khả năng lãnh đạo điều hành và uy tín của chi nhánh. Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh dưới đây cho thấy hoạt động tín dụng ln là nghĩa vụ chủ yếu của Ngân hàng với doanh thu từ lãi cho vay chiếm trên 90% tổng thu nhập.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2004- 2006 ĐVT: triệu đồng ĐVT: triệu đồng
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005 so 2004 2006 so 2005 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) 1.Doanh thu 32.000 42.288 51.300 10.288 32,15 9.012 21,31 Thu từ hoạt động tín dụng 28.500 38.600 46.140 10.100 35,44 7.540 19,54 Thu khác 3.500 3.688 5.160 188 5,37 1.472 39,91 2.Chi phí 21.700 29000 30.880 7.300 33,64 1.880 6,48 Trả lãi vốn huy động 2.500 4.600 4.400 2.100 84 -200 -4,35 Trả lãi vốn vay và vốn điều chuyển 12.000 16.900 19.480 4.900 40,83 2.580 15,27 Chi khác 7.200 7.500 7.000 300 4,17 -500 -6,67 3.Lợi nhuận sau thuế 10.300 13.288 20.420 2.988 29,01 7.132 53,67
(Nguồn:Phịng tín dụng Ngân Hàng Nơng Nghiệp huyện Mỏ Cày)
3.3.1. Doanh thu
Qua bảng số liệu trên ta thấy thu nhập đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2004 đạt 32.000 triệu đồng đến năm 2005 chỉ tiêu này đạt 42.288 triệu đồng tăng 10.288 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 32,15% so với năm 2004. Sang năm 2006 chỉ tiêu này đạt 51.300 triệu đồng tăng 9.012 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 21,31% so với năm 2005. Nguyên nhân thu nhập tăng do tận dụng mọi biện pháp để hạn chế việc thu nợ kéo dài như: điều chỉnh kỳ hạn thu nợ và trả nợ, chẳng hạn trước kia khách hàng trả lãi theo năm nhưng hiện nay yêu cầu khách hàng trả nợ theo quí và thu phí dịch vụ chuyển tiền nhanh; tận dụng sự phát triển của nền kinh tế địa phương như một số hộ làm ăn có hiệu quả nên họ cần vay lượng vốn lớn và chủ động trả nợ gốc và lãi trước hạn vay điều này cũng làm tăng thu nhập cho Ngân hàng. Hơn nữa, cán bộ tín dụng đã chủ động gửi giấy báo nợ đến hạn đến khách hàng trước khi khách hàng thu hoạch mùa vụ để khách hàng chủ động tìm nguồn thu nhập trả nợ cho Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng cũng trực tiếp xuống tận nơi để thu nợ gốc và lãi.
Kết quả trên cho thấy, nguồn thu của Ngân hàng có sự phân tán, nhưng nguồn thu chủ yếu vẫn là thu lãi cho vay hàng năm chiếm khoảng 98%, tín dụng
hồn tồn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ở Ngân hàng, đây là nghiệp vụ có khả năng sinh lời cao, song rủi ro gặp phải cũng rất lớn.
3.3.2. Chi phí
Qua bảng số liệu trên ta thấy chi phí qua các năm cũng tăng tương ứng với thu nhập tăng. Cụ thể năm 2004 chi phí đạt 21.700 triệu đồng, năm 2005 chỉ tiêu này đạt 29.000 triệu đồng tăng 7.300 triệu đồng tương ứng tỷ lệ chi phí tăng 33,64 % so với năm 2004. Đến năm 2006 tổng chi phí đạt 32.879 triệu đồng tăng 3.879 triệu đồng tức tăng tương ứng tỷ lệ 13,38% so với năm 2005. Nguyên nhân chi phí tăng là do mở rộng mạng lưới dịch vụ, mở rộng hoạt động tín dụng như chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối và sử dụng nhiều nguồn vốn từ Trung ương, mặt khác doanh số cho vay tăng và số lượng nhân viên tăng thêm vào năm 2006 tương đối nhiều do đó cần phải chi trả lương công nhân viên nhiều hơn so với năm trước.
Như vậy, chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi trả lãi tiền vay cho cấp trên, chi phí này qua các năm chiếm hơn 64% trong tổng các chi phí, cịn lại khoảng 36% chi cho các khoản như lãi vốn huy động, chi cho nhân viên và các khoản chi khác. Bên cạnh đó, Ngân hàng đang cịn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác trên địa bàn, cùng với mục tiêu là huy động tối đa lượng tiền gửi của khách hàng vì thế Ngân hàng phải đầu tư vào các khoản về chi phí quảng cáo, khuyến mãi, dịch vụ được tốt hơn. Điều này làm cho việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn nhưng đấy vẫn là thế mạnh của Ngân hàng vì có khoản chi đó Ngân hàng mới hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Mặt khác do cơn sốt giá nhà, đất, giá vàng và giá xăng dầu đang biến động theo hướng tăng liên tục nên nhiều khách hàng có tiền nhàn rỗi sẽ tập trung vào đầu tư mua bán bất động sản, dự trữ kim loại vì khả năng sinh lời cao hơn nhiều so với gửi tiền vào Ngân hàng.
3.3.3. Lợi nhuận sau thuế
Trong việc kinh doanh thì mục tiêu cần đạt được đó là lợi nhuận, nó phản ánh khá đầy đủ q trình hoạt động của Ngân hàng. Lợi nhuận như một địn bẩy kích thích q trình hoạt động kinh doanh và tái sản xuất của mọi thành phần kinh tế cũng như mọi tổ chức kinh tế khác hoạt động nhằm đem lại hiệu quả cho mình thơng qua đó cũng tạo cho sự phát triển của mọi thành phần kinh
tế khác.
Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận qua các năm đều tăng, cụ thể: Năm 2004 lợi nhuận đạt 10.300 triệu đồng, năm 2005 chỉ tiêu này đạt 13.288 triệu đồng tăng 2.988 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 29,07% so với năm 2005. Đến năm 2006 chỉ tiêu này đạt 20.420 triệu đồng tăng 7.132 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 53,67% so với năm 2005. Qua phân tích chỉ tiêu lợi nhuận của NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày trong những năm qua thì việc kinh doanh có hiệu quả và có tích lũy, điều này nhận thấy rằng đã xác định một chiến lược kinh doanh phù hợp tận dụng được nhân tố khách quan. Đó chính là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo và sự phấn đấu, quyết tâm của nhân viên trong công việc.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn ảnh hưởng bởi sự biến động của công tác thu chi, vẫn cịn tồn tại một số khó khăn cần được quan tâm và khắc phục. Ngân hàng cần phải có những biện pháp tích cực nữa để gia tăng tối đa thu nhập và giảm thiểu chi phí xuống mức thấp nhất. Trong những năm tới Ngân hàng cần phải cố gắng hơn nữa để giữ vững kết quả đạt được tốt hơn, đồng thời phát huy tích cực những mặt mạnh của Ngân hàng để đứng vững trên thị trường và phục vụ tốt hơn cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế của cả nước.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MỎ CÀY TỈNH BẾN TRE
4.1. Phân tích tình hình huy động vốn 4.1.1. Nguồn vốn 4.1.1. Nguồn vốn
Vốn là yếu tố quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của một tổ chức kinh tế. Mục tiêu chiến lược phát triển của bất kỳ tổ chức nào đều phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn và cách sử dụng vốn. Nền kinh tế nước ta vẫn còn thiếu vốn rất nhiều, đồng thời việc sử dụng vốn chưa có hiệu quả cao. Do đó một trong những nội dung của chương trình chuyển đổi nền kinh tế trên lĩnh vực tài chính thì vấn đề làm thế nào để biến những đồng vốn bất động và biết sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề hết sức quan trọng.
Bảng 2: Tổng hợp nguồn vốn Ngân hàng qua 3 năm 2004-2006.
ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005 so 2004 2006 so 2005 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Vốn huy động 73.100 151.100 138.300 78.000 106,7 -12.800 -8,47 Vốn vay 192.000 160.100 189.600 -31.900 -16,15 29.500 18,43 Vốn điều chuyển 1.714 2.414 2.650 700 40,84 236 9,77 Tổng 266.814 313.614 330.550 46.800 17,54 16.936 5,4 (Nguổn: phịng tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp hun Mỏ Cay)
Trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, để đảm bảo dư nợ bằng
nguồn vốn kinh doanh thì Ngân hàng phải cần sự điều hồ cấp vốn từ cấp trên mà chủ yếu là Ngân hàng tỉnh và đi vay của các tổ chức tín dụng khác. Đây
được xem là hình thức cấp tín dụng và cho vay ngắn hạn tạm thời để chi nhánh đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế trong lúc huy động vốn mỗi lúc mỗi khó
khăn.
năm. Khó khăn đặt ra và địi hỏi Ban giám đốc cùng tồn thể nhân viên có trách nhiệm ở Ngân hàng phải cùng bắt tay vào cuộc, bởi số liệu ở bảng trên cho thấy năm 2004 vốn vay này có sự biến động. Cụ thể, năm 2004 đạt 192.000 triệu đồng, đến năm 2005 chỉ tiêu này đạt 160.100 triệu đồng giảm 31.900 triệu đồng hay giảm với tỷ lệ 16,60% so với năm 2004. Sang năm 2006 vốn vay tăng thêm 29.500 triệu đồng hay tăng 18,26% so với năm 2005. Vốn điều chuyển năm 2004 đạt 1.714 triệu đồng, đến năm 2005 chỉ tiêu này đạt 2.414 triệu đồng tăng 700 triệu đồng hay tăng với tỷ lệ 40,8% so với năm 2004. Sang năm 2006 vốn điều chuyển tăng thêm 236 triệu đồng hay tăng 9,78% so với năm 2005. Do Ngân hàng nông nghiệp tỉnh tăng lãi suất vốn điều chuyển trong năm 2005 để nhằm làm cho các Ngân hàng huyện nỗ lực hơn nữa trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Qua đó phản ánh được xu hướng hạn chế việc vay vốn và xin cấp vốn của chi nhánh, yêu cầu họ phải tự thân vận động, không thể trong chờ vào sự viện trợ của Ngân hàng cấp trên và các tổ chức tín dụng khác.
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 2004 2005 2006 Năm Tr i ệ u đồ ng Vốn huy động Vốn vay Vốn điều chuyển Tổng cộng Hình 2: Tổng hợp nguồn vốn 4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho Ngân hàng nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng khơng có nghiệp vụ huy động vốn xem như khơng có hoạt động của Ngân hàng. Một Ngân hàng muốn được cấp giấy phép thành lập phải có vốn điều lệ theo quy định. Tuy nhiên vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố định như trụ sở văn phịng, máy móc thiết bị cần thiết
cho hoạt động chứ chưa đủ vốn để Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh như cấp tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng khác. Để có vốn phục vụ cho các hoạt động này Ngân hàng phải huy động vốn từ khách hàng. Nghiệp vụ huy động vốn do vậy có ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngân hàng cũng như đối với khách hàng.
* Đối với Ngân hàng
Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Khơng có nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng thương mại sẽ khơng có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Mặt khác thơng qua nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. Từ đó Ngân hàng có các biện pháp khơng ngừng hồn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng. Có thể nói nghiệp vụ huy động