Doanh số cho vay

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh trà vinh (Trang 47)

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG CHO VAY

4.2.1. Doanh số cho vay

Trong những năm qua Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Trà Vinh luôn cố gắng đa dạng hố hình thức cho vay phù hợp với ñiều kiện, phù

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 36 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng ñã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Sự tăng trưởng

của doanh số cho vay thể hiện quy mơ tăng trưởng của cơng tác tín dụng. Do bản chất của hoạt động tín dụng là “ñi vay ñể cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy ñộng ñược trong mỗi năm Chi nhánh cần có những biện pháp hữu hiệu ñể sử

dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ ñọng vốn. Ta thấy

doanh số cho vay qua ba năm 2008, 2009 và 2010 ñều lớn hơn tổng nguồn vốn

của ngân hàng, ñều này chứng tỏ tính hiệu quả trong cơng tác cho vay ñối với ñồng vốn huy động, vịng vay của đồng vốn lớn làm doanh số cho vay tăng caọ

4.2.1.1. Theo ñối tượng cho vay

Bảng 4.4: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO ðỐI TƯỢNG CHO VAY

ðơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Hợp tác xã 6.500 4.350 4.950 -2.150 -33,08 600 13,79 Doanh nghiệp 338.938 967.540 1.182.586 -628.602 185,46 215.046 63,45 Cá nhân và hộ gia đình 2.910.000 3.559.304 3.615.448 649.304 22,31 56.144 1,58 Tổng 3.255.438 4.531.194 4.982.984 1.275.756 39,19 451.790 9,97 (Nguồn: Phịng tín dụng năm 2010)

*Cho vay hợp tác xã: Năm 2008 cho vay 6.500 triệu ñồng, chiếm tỉ trọng

0,2% trong tổng doanh số cho vaỵ ðến năm 2009 cho vay là 4.350 triệu ñồng chiếm tỉ trọng 0,01% trên tổng doanh số cho vay, so sánh với năm 2008 giảm 12.150 triệu ñồng (giảm 33,08%).. Nguyên nhân doanh số cho vay hợp tác xã

giảm năm 2009 là do trên ñịa bàn tỉnh các hợp tác xã làm ăn gặp nhiều khó khăn nhất là trong trồng trọt, chăn nuôi do ảnh hưởng phần nào về thời tiết, dịch bệnh dẫn ñến ñồng vốn ñưa vào sản xuất, chăn nuôi luôn bị thua lỗ. Cụ thể trong chăn ni có sự phát triển mạnh của các loại dịch bệnh như: Heo thì bệnh long mồm lỡ móng, dịch tai xanh, gà bị cúm gia cầm, trong trồng trọt thì lúa bị bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xốn lá,…Chi Nhánh cũng đã tạo điều kiện cho nơng dân vay tiếp để tái đầu tư nhưng kết quả vẫn thất bại, do đó nhu cầu người dân trong

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 37 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

trồng trọt chăn ni khơng tăng và có chiều hướng giảm. Tuy nhiên năm 2010, doanh số cho vay ñạt 4950 triệu (tăng 13,79%) so với 2009. Nguyên nhân tăng

do các dịch bệnh từ năm 2009 ñã ñược khống chế, các hợp tác xã có kinh nghiệm nhiều hơn trong sản xuất, các hợp tác xã bắt ñầu tái ñầu tư dẫn ñến nhu cầu vay vốn phục vụ cho sản xuất tăng.

*Cho vay Doanh nghiệp: Năm 2008 ñạt 338.938 triệu ñồng, chiếm tỉ trọng

10,41% trong tổng doanh số cho vaỵ Năm 2009, cho vay doanh nghiệp ñạt

967.540, về số tuyệt ñối tăng 628.602 triệu ñồng, về số tương ñối tăng 185,46% so với năm 2008 do các doanh nghiệp có nhu cầu hồi phục và mở rộng kinh doanh sau khủng hoảng. ðến năm 2010, Chi nhánh cho ñối tượng này vay

1.182.586 triệu chiếm tỉ trọng 23,73%/tổng doanh số cho vay, so sánh với năm 2009 tăng 215.046 triệu ñồng (tăng 63,45 %). ðối tượng này chủ yếu là các

doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh, dịch vụ, thu mua chế biến; hầu hết các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh ñều tập trung tại ñịa bàn Thành phố Trà

Vinh do trong năm 2010 thị trường ngày một mở rộng, tính chất cạnh tranh giữa các ngành nghề ngày một phát sinh nhiều, một số hộ kinh doanh do cơ sở mở rộng ñã thành lập doanh nghiệp, công ty…nên nhu cầu vay vốn cũng luôn tăng, một phần do cơ sở vật chất trong Tỉnh ngày càng xây dựng nhiều hơn và hoàn thiện hơn, các cửa hàng dịch vụ lớn, nhỏ ngày càng mở ra một nhiều, đó là điều kiện ñể nền kinh tế Tỉnh nhà phát triển từ ñó nhu cầu vốn cũng tăng theo, dự kiến trong các năm tới nhu cầu vay vốn của ñối tượng này sẽ tăng hơn.

*Cho vay cá nhân và hộ gia đình: ðây là đối tượng cho vay chiếm tỉ trọng

cao nhất trong doanh số cho vay, do số lượng người vay lớn . Cụ thể: năm 2008

ñạt 2.910.000 triệu, chiếm 89,39% doanh số cho vaỵ Chủ yếu cho vay xây dựng,

sửa chữa hoặc mua sắm các phương tiện, mua nhà chung cư ñể ở, mua ñất cất

nhà, vay sửa chữa nhà, mua ñồ dùng gia đình,….Chi nhánh cho đối tượng này

vay vào năm 2009 là 3.559.304 triệu ñồng, tăng so với năm 2008 là 649.308 triệu

ñồng (tăng 22,31%) do tình hình khủng hoảng tồn cầu bước đầu đã ñược khắc

phục làm ảnh hưởng ñến tâm lý tiêu dùng của người dân, kì vọng về một nến

kinh tế sáng sủa hơn làm người dân có xu hướng mở rộng chi tiêụ ðến năm

2010, Chi nhánh cho cá nhân và hộ gia đình vay 3.615.448 triệu ñồng, chiếm

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 38 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

2009. Mục đích vay chủ yếu của ñối tượng này nhằm phục vụ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng. Thêm vào đó ngân hàng ñã tạo ñiều kiện dể dàng của các thủ tục khi vay, chỉ cần ñược các cơ quan bảo lãnh hàng tháng khi lãnh lương sẽ ñược trừ dần tiền gốc lẫn lãi hàng tháng.

4.2.1.2. Theo thời hạn

Bảng 4.5: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CHO VAY

ðơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng tín dụng năm 2010)

Qua bảng 4.4, tình hình cho vay ngắn và trung, dài hạn ñạt lần lượt

2.419.213 và 836.225 triệu ñồng vào năm 2008; ñến năm 2009, cả cho vay ngắn hạn lẫn cho vay trung, dài hạn ñều tăng lên, giảm 47,98% và 13,75% so với năm 2008 theo thứ tự đó. Tuy nhiên, đến năm 2010, tình hình cho vay ngắn hạn ñạt

4.236.048 triệu ñồng (tăng 656.092 triệu ñồng) và cho vay trung, dài hạn ñạt

746.936 triệu ñồng, giảm 204.302 triệu ñồng (giảm 21,48%) so với năm 2009.

Nhìn chung qua ba năm, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay (hình 4.5). Vào năm 2010, loại cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh có tăng chủ yếu là cho vay thương nghiệp dịch vụ, ñối tượng này kinh doanh rất có hiệu quả, có nguồn thu ñể trả nợ, khả năng thu nợ tốt; riêng trong đó lĩnh vực cho vay chăn ni, trồng trọt trong ba năm qua ln gặp khó khăn về mất mùa, dịch bệnh, tình hình đầu tư cho đối tượng này chậm ñi so với ñối tượng kinh doanh, mua bán. Còn cho vay trung, dài hạn chủ yếu vốn trung hạn ñầu tư phần lớn cho vay cán bộ công nhân viên, phần còn lại cho mua sắm, sửa chữa phương tiện

ñường thủy, cho vay xây dựng nhà cửa, xây dựng các nhà máy có tính cách phục

vụ cho kinh doanh, mua sắm các phương tiện vận chuyển phục vụ cho việc kinh doanh. Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 2.419.213 3.579.956 4.236.048 1.160.743 47,98 656.092 18,33 Trung, dài hạn 836.225 951.238 746.936 115.013 13,75 -204.302 -21,48 Tổng 3.255.438 4.531.194 4.982.984 1.275.756 39,19 451.790 9,97

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 39 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

Hình 4.2: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN 2008- 2010 4.2.1.3. Theo ngành sản xuất

Trong cơ cấu cho vay theo ngành sản xuất, Chi nhánh đã thực hiện vai trị

giúp vốn cho các ngành, từ bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay theo ngành sản xuất thay ñổi trong ba năm qua cả về doanh số cho vay lẫn tỉ trọng.

Cho vay khác: Các ngành nghề sản xuất khác như: Hoạt ñộng kinh doanh

bất ñộng sản, hoạt ñộng xuất nhập khẩu, hoạt ñộng y tế giáo dục… Dựa vào bảng 4.5 ta thấy cho vay các ngành nghề sản xuất khác thấp vào năm 2008 chỉ ñạt

314.490 triệu, do khủng hoảng kinh tế nên việc kinh doanh trong các lỉnh vực này gặp nhiều khó khăn. Nhưng sang 2009 và 2010 cho vay lĩnh vực này tăng lên cụ thể ñạt 1.102.200 triệu ñồng vào năm 2009, và tăng 787.710 triệu ñồng so với năm 2008 (tăng 250,47% so với 2008). Tuy nhiên, đến năm 2010 thì cho vay

ngành nghề sản xuất khác giảm so với năm 2009 (giảm 59.465 triệu ñồng về số

tuyệt ñối, giảm 9,97% về số tương ñối). Trong hai năm 2009 và 2010 tình hình cho vay có biến động nhưng khơng nhiều, điều này là vấn đề khơng đáng lo ngại

ñối với chi nhánh.

Thương nghiệp dịch vụ: nhìn chung trong tổng doanh số cho vay thì ngành

thương nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (hình 4.3); năm 2009, doanh số cho vay ngành này ñạt 1.689.067 triệu ñồng, tăng 321.867 triệu ñồng (tăng 23,54 %) so với năm 2008. Năm 2010 doanh số cho vay ngành này ñạt 1.722.825, tăng hơn 2009 là 33.758 triệu ñồng (tăng 2,00%) do hoạt ñộng kinh doanh năm 2010

2.419.213 836.225 3.579.956 951.238 4.236.048 746.936 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000 4.500.000 5.000.000 2008 2009 2010 Trung, dài hạn Ngắn hạn

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 40 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

trong Tỉnh có bước phát triển cần mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vay vốn của ngành này cũng tăng theo; ñặc biệt trong năm 2010 các doanh

nghiệp trên ñịa bàn ngày phát triển, do tính cạnh tranh giữa các ngành nghề ngày một phát triển nên nhiều nên nhu cầu vay vốn cũng tăng theọ

Bảng 4.6: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO NGÀNH SẢN XUẤT

ðơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Công nghiệp 235.410 254.701 582.838 19.291 8,19 328.137 128,80 Thương nghiệp dịch vụ 1.367.200 1.689.067 1.722.825 321.867 23,54 33.758 2,00 Nông nghiệp 748.438 975.167 1.050.119 226.729 30,29 74.952 7,70 Thủy sản 589.900 510.059 584.467 -79.841 -13,53 74.408 14,59 Cho vay khác 314.490 1.102.200 1.042.735 787.710 250,47 -59.465 -5,39 Tổng 3.255.438 4.531.194 4.982.984 1.275.756 39,19 451.790 9,97 (Nguồn: Phịng tín dụng năm 2010)

Nông nghiệp: xu hướng vay ngày càng tăng dần của ngành nông nghiệp là

do ngân hàng NHNo & PTNT ưu tiên cho vay ở lĩnh vực nơng nghiệp phối hợp với sự chỉ đạo của các cấp ban ngành Tỉnh ưu tiên phát huy lợi thế nơng nghiệp của Tỉnh. Thêm vào đó năm 2010 là năm ña số người nơng dân trên địa bàng

Tỉnh thoát khỏi thiên tai dịch bệnh 2009, nên có nhu cầu vay vốn để tái ñầu tư

mới hoặc mở rộng . Cụ thể: doanh số cho vay ngành nơng nghiệp năm 2009 đạt 975.167 triệu ñồng tăng 30,29% so với năm 2008; và ñến năm 2010 thì doanh số cho vay là 1.050.119 triệu ñồng, tăng 7,7% (tăng 74.952 triệu ñồng) so với năm 2009.

Thủy sản: cho vay thủy sản ñạt 589.900 năm 2008, nhưng sang 2009 doanh

số cho vay ngành này chỉ cịn 510.059 triệu đồng, giảm 79.841 triệu đồng (giảm 13,53%). Sang đến năm 2010 thì xu hướng vay vốn của ngành thủy sản tăng lên là 584.467 triệu ñồng, tăng 74.408 triệu ñồng (tăng 14,59%) so với 2009. Tuy

nhiên con số này vẫn chưa bằng với doanh số cho vay 2008. Nguyên nhân do ngành thủy sản của nước ta những năm gần ñây phải chịu sức ép và cạnh tranh

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 41 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

gay gắt với nước ngồị Từ đó dẫn ñến lợi nhuận giảm, ngành khơng cịn hấp dẫn như xưa, số doanh nghiệp ni trồng thủy sản trên địa bàn Tỉnh cũng giảm ñi ñáng kể.

Tóm lại cơ cấu cho vay của Chi nhánh là tương ñối ña dạng, trong một ñịa bàn nhỏ với rất nhiều các Ngân hàng thương mại ñang hoạt động thì việc xác định cho mình một cơ cấu cho vay phù hợp là ñiều rất cần thiết. Trong cơ cấu

cho vay của Chi nhánh có đặc điểm của một Ngân hàng Nơng nghiệp. Tuy nhiên, trong tình hình cạnh tranh hiện nay thì bên cạnh việc giữ vững mối quan hệ ñối với khách hàng truyền thống, Chi nhánh cũng cần mở rộng cho vay ñối với các thành phần kinh tế khác, để đa dạng hóa hơn nữa đối tượng cho vay, nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Ngân hàng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hộị

Hình 4.3: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO NGÀNH SẢN XUẤT 2008 – 2010 4.2.2. Doanh số thu nợ

4.2.2.1. Theo ñối tượng cho vay

*Về thu nợ hợp tác xã: Hợp tác xã trên ñịa bàn Tỉnh gồm các ngành

nghề như: Thủy sản, xây dựng, bán bn và bán lẻ, hoạt động dịch vụ khác, hoạt

ñộng tiêu dung và chi tiêu cá nhân bằng thẻ. Trong năm 2009 thu nợ hợp tác xã

về số thực hiện là 4.350 triệu ñồng chiếm tỉ trọng 0,11% trên tổng doanh số thu nợ, hoàn thành 92,85% so với kế hoạch ñề ra; giảm 824 triệu ñồng (giảm

12,75%) so với năm 2008. Hợp tác xã luôn là thành phấn chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu cho vay hay thu nợ của chi nhánh; thêm vào đó doanh số cho vay

235.410 1.367.200 748.438 589.900 314.490 254.701 1.689.067 975.167 510.059 1.102.200 582.838 1.722.825 1.050.119 584.467 1.042.735 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000 4.500.000 5.000.000 2008 2009 2010

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 42 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

hợp tác xã năm 2009 thấp hơn 2008 2.150 triệu cũng phần nào ảnh hưởng ñến

thu nợ năm 2009. Năm 2009 trên ñịa bàn Tỉnh Trà Vinh các hợp tác xã sản xuất gặp nhiều khó khăn như thiên tai dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi như: lỡ mồm long móng, tai xanh ở heo, cúm gia cầm dịch rầy nâu ở lúa… làm cho lợi nhuận của ñối tượng này giảm xuống ñáng kể gây khó khăn trong việc trả nợ

vay; ñến năm 2010, thu nợ là 4.940 triệu ñồng chiếnm tỉ trọng 0,11% trên tổng

doanh số thu nợ, nếu so sánh giữa 2 năm 2010 và năm 2009 thì ta thấy kết quả thu nợ theo hợp tác xã tăng 600 triệu ñồng (tăng 13,79%). Như ñã nêu trên năm 2010 ña số các hộ sản xuất trên địa bàn Tỉnh đã khắc phục được tình trạng sâu

bênh, dịch hại, nhu cầu vay vốn ñể tái ñầu tư tăng làm doanh số cho vay tăng

theo, việc ñầu tư của hợp tác xã hiệu quả hơn, thu ñược lợi nhuận cao làm tình hình thu nợ của đối tượng này tăng.

Bảng 4.7: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO ðỐI TƯỢNG CHO VAY

ðơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng tín dụng năm 2010)

Bảng 4.8: CHÊNH LỆCH TÌNH HÌNH THU NỢ THEO ðỐI TƯỢNG CHO VAY ðơn vị: triệu ñồng * 2008 2009 2010 Chỉ tiêu KH TH %(T H/KH ) KH TH %(TH /KH) KH TH %(TH /KH) Hợp tác xã 6.684 5.354 80,10 4.685 4.350 92,85 5.009 4.950 98,82 Doanh nghiệp 400.883 336.634 83,97 700.655 663.911 94,75 1.100.236 1.245.090 113,16 Cá nhân + hộ gia đình 3.267.886 2.499.966 76,50 3.692.663 3.241.860 104,82 3.790.212 3.454.654 91,15 Tổng 3.675.453 2.841.954 4.398.003 3.910.121 4.895.457 4.704.694 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu Số tiền % (TH/KH) Số tiền %(TH/KH) Hợp tác xã -1.004 12,75 600 5,97 Doanh nghiệp 327.277 10,78 581.179 18,41 Cá nhân + hộ gia đình 741.894 28,32 212.794 -13,67 Tổng 1.068.167 52,00 794.573 11,00

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 43 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc

Thu nợ doanh nghiệp: năm 2009 là năm vực dậy mạnh mẽ của các doanh

nghiệp trên ñịa bàn trong tỉnh, các dự án vay vốn của doanh nghiệp ña số là các doanh nghiệp nhỏ lẻ, vay vốn để mở cửa hàng hay cơng ty với quy mơ nhỏ. Tính rủi ro của các dự án này thấp, tỉ suất hoàn vốn cao giúp các doanh nghiệp trả nợ vay dể dàng. Cụ thể: số thực hiện trong năm 2009 thu nợ là 663.911 triệu ñồng

chiếm 16,98% tổng doanh số thu nợ, tăng 297.277 triệu ñồng (tăng 88,31%) so

với năm 2008, hoàn thành 94,75% so với kế hoạch. Năm 2010, thu nợ là 1.245.090 triệu ñồng, tăng 581.179 triệu ñồng (tăng 87,54%) so với năm 2009, hoàn thành 113,16% kế hoạch ñề ra vượt chỉ tiêu 13,16%, năm 2010 việc làm ăn của các hộ doanh nghiệp ñã ñi vào quỹ ñạo, việc làm ăn bắt ñầu ñi vào giai đoạn phát triển cao làm ăn có hiệu quả, và khách hàng trả nợ tốt.

* Cá nhân và hộ gia đình: ðây là đối tượng chiếm tỉ trọng cao nhất trong

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh trà vinh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)