luật hình sự của một số nước trên thế giới
đối với mỗi quốc gia trên thế giới, dù lớn hay nhỏ, rừng là tài ngun vơ cùng q giá, ựóng vai tị to lớn trong việc phát triển kinh tế, xã hội, môi trường và an ninh quốc gia. Chắnh vì vậy, pháp luật hình sự của các nước ựều có quy ựịnh về tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng ở mức ựộ khác nhau.
1.3.1. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
BLHS của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ựược Quốc hội khóa 5, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 01 tháng 7 năm 1979, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1980. Từ khi ựược ban hành, BLHS của nước này ựược sửa ựổi, bổ sung qua các lần vào tháng 3 năm 1997, tháng 12 năm 1999, tháng 8 năm 2001, tháng 12 năm
2001, tháng 12 năm 2002 và tháng 02 năm 2005. Hiện, các tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng ựược quy ựịnh tại Mục 6 - Tội phá hoại tài nguyên môi trường, Chương VI - Phần các tội phạm của BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, qua các ựiều luật cụ thể như sau:
điều 344- Người nào vi phạm quy ựịnh của Luật Bảo vệ rừng,
chặt phá, hủy hoại trái phép những cây gỗ quý, hoặc thu mua, vận chuyển, gia công, buôn bán các loại cây gỗ quý hoặc cây trồng khác và
sản phẩm chế tác ựược bảo hộ trọng ựiểm quốc gia thì bị phạt tù ựến ba năm, cải tạo lao ựộng hoặc quản chế và bị phạt tiền hoặc chỉ bị phạt tiền; nếu có tình tiết nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 3 ựến 7 năm và bị phạt tiền. điều 345-Người nào chặt trộm rừng hoặc các loại cây lấy gỗ
khác với số lượng tương ựối lớn thì bị xử phạt ựến 3 năm cải tạo lao ựộng hoặc quản chế và bị phạt tiền hoặc chỉ bị phạt tiền; nếu với số lượng lớn thì bị phạt tù từ 3 năm ựến 7 năm và bị phạt tiền; với số lượng ựặc biệt lớn thì bị phạt tù từ 7 năm trở lên và bị phạt tiền.
Người nào vi phạm quy ựịnh của Luật Bảo vệ rừng, chặt phá rừng bừa bãi hoặc cây lấy gỗ khác, với số lượng tương ựối lớn thì bị phạt tù ựến ba năm, cải tạo lao ựộng hoặc quản chế và bị phạt tiền hoặc chỉ bị phạt tiền; với số lượng lớn thì bị phạt tù từ 3 ựến 7 năm và bị phạt tiền.
Người nào biết rõ gỗ do chặt trộm mà vẫn thu mua, vận chuyển, có tình tiết nghiêm trọng, thì bị phạt tù ựến 3 năm, cải tạo lao ựộng hoặc quản chế và bị phạt tiền hoặc chỉ bị phạt tiền; nếu có tình tiết ựặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 3 năm ựến 7 năm và bị phạt tiền.
điều 346- đơn vị nào phạm những tội quy ựịnh từ điều 338 ựến điều 345 sẽ bị phạt tiền; ựối với những người quản lý trực tiếp và những nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp khác thì sẽ bị xử phạt theo quy ựịnh tại các ựiều nói trên của Mục này(16).
Các quy ựịnh trên của BLHS nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có một số ựiểm giống so với điều 175 BLHS 1999 của nước ta là: quy ựịnh hành vi khách quan của tội phạm là khai thác, vận chuyển, bn bán gỗ trái phép; quy ựịnh hình phạt ựối với người phạm tội là phạt tù và phạt tiền; tuy nhiên, cũng có sự khác nhau cơ bản ở chỗ:
(16)
đinh Bắch Hà (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, tr. 208-210.
Thứ nhất, BLHS 1999 của nước ta tách hành vi hủy hoại, chặt phá rừng thành một ựiều luật ựộc lập là điều 189 thuộc Chương XVII các tội phạm về môi trường; các hành vi phạm tội cịn lại như khai thác rừng, vận chuyển và bn bán gỗ trái phép ựược quy ựịnh ở điều 175 thuộc Chương XVI các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế. Trong khi ựó, BLHS của nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa quy ựịnh tất cả các hành vi phạm tội nói trên trong cùng Mục 6 - Tội phá hoại tài nguyên môi trường.
Thứ hai, BLHS 1999 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không quy ựịnh là tội phạm ựối với các hành vi gia cơng, chế biến, thu mua khơng vì mục ựắch buôn bán các loại gỗ trái phép như BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Thứ ba, điều 175 BLHS 1999 của nước ta quy ựịnh hành vi vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng chỉ bị coi là tội phạm nếu gây hậu quả nghiêm trọng, trường hợp chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi phải là người ựã bị xử phạt vi phạm hành chắnh về hành vi này hoặc ựã bị kết án về tội này, chưa ựược xóa án tắch mà cịn vi phạm. Quy ựịnh này khơng có trong các ựiều luật nói trên của BLHS nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa.
Cuối cùng, một ựiểm ựáng chú ý là BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy ựịnh việc truy cứu TNHS ựối với tổ chức có hành vi phạm tội trong lĩnh vực bảo vệ rừng với hình thức phạt tiền (tại điều 346), trong khi BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì khơng.
1.3.2. Liên bang Nga
BLHS của Liên bang Nga ựược thông qua ngày 24 tháng 11 năm 1995, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 3 năm 1996, là Bộ luật thứ tư của nước Nga, sau các Bộ luật năm 1922, 1926 và 1960. BLHS năm 1995 không phải sửa ựổi BLHS năm 1960 mà là một BLHS mới, có nhiều ựiểm mới phù hợp với tình hình thực tiễn về kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội của nước Nga.
BLHS Liên bang Nga dành hẳn một chương ựộc lập quy ựịnh các tội phạm về mơi trường, ựó là Chương 26 - Các tội phạm về sinh thái thuộc Phần IX - Các tội xâm phạm an tồn và trật tự cơng cộng, trong ựó có các tội phạm liên quan ựến khai thác và bảo vệ rừng, thể hiện qua các ựiều luật cụ thể như sau:
điều 256. Chặt trái phép gỗ và cây bụi
1. Chặt trái phép, cũng như gây tổn thương ựến mức cây gỗ, cây bụi và dây leo ở rừng nhóm I hoặc ở những khu vực ựược bảo vệ ựặc biệt của rừng thuộc tất cả các nhóm khơng thể phát triển ựược, cũng như
các cây gỗ, cây bụi và dây leo không thuộc vốn rừng hoặc bị nghiêm
cấm chặt, nếu những hành vi ựó ựược thực hiện với số lượng ựáng kể, thì bị phạt tiền từ 50 lần ựến 100 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay nguồn thu khác của người bị kết án trong thời gian ựến 01 tháng hoặc bị tước quyền ựảm nhiệm những chức vụ nhất ựịnh hay làm nghề nhất ựịnh trong thời hạn ựến 03 năm hoặc bị phạt lao ựộng cải tạo từ 06 tháng ựến 01 năm hoặc bị phạt giam ựến 03 tháng.
2. Chặt trái phép, cũng như gây tổn thương ựến mức cây gỗ, cây bụi và dây leo ở rừng thuộc tất cả các nhóm khơng thể phát triển ựược, cũng như các cây trồng không thuộc vốn rừng, nếu các hành vi ựó:
a. được thực hiện nhiều lần;
b. Do người lợi dụng cương vị công tác của mình thực hiện; c. được thực hiện với số lượng lớn, thì bị phạt tiền từ 100 lần ựến 200 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay nguồn thu khác của người bị kết án trong thời gian từ 01 tháng ựến 02 tháng hoặc bị phạt lao ựộng bắt buộc từ 180 giờ ựến 240 giờ hoặc bị phạt lao ựộng cải tạo từ 01 năm ựến 02 năm hoặc bị phạt giam ựến 06 tháng kèm theo tước quyền ựảm nhiệm những chức vụ nhất ựịnh hay làm nghề nhất ựịnh trong thời hạn ựến 03 năm hay khơng kèm theo hình phạt này. (Khái niệm số lượng ựáng kể ở ựiều này ựược hiểu là thiệt hại ựược tắnh theo giá quy ựịnh cao hơn 20 lần so với mức thu nhập tối thiểu ựược pháp luật Liên bang Nga quy ựịnh tại thời ựiểm thực hiện tội phạm. Khái niệm số lượng lớn cao hơn 200 lần so với mức thu thu nhập tối thiểu ựược pháp luật Liên bang Nga quy ựịnh tại thời ựiểm thực hiện tội phạm).
điều 257. Hủy hoại hay làm hư hỏng rừng
1. Hủy hoại hay làm hư hỏng rừng, cũng như các cây trồng không thuộc vốn rừng do sử dụng không thận trọng lửa hay các nguồn nguy hiểm cao ựộ khác, thì bị phạt tiền từ 200 lần ựến 500 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay nguồn thu khác của người bị kết án trong thời gian từ 02 tháng ựến 05 tháng hoặc bị phạt lao ựộng cải tạo ựến 02 năm hoặc bị phạt tù ựến 02 năm.
2. Hủy hoại hay làm hư hỏng rừng, cũng như các cây trồng không thuộc vốn rừng bằng cách ựốt rừng, bằng các phương thức khác nguy
hiểm cho xã hội hoặc do các chất ựộc hại, phế liệu, rác rưởi, thì bị phạt tù từ 03 năm ựến 08 năm(17).
Qua quy ựịnh tại các ựiều luật trên của BLHS Liên bang Nga, có thể thấy một số ựiểm giống so với điều 175 BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: quy ựịnh là tội phạm ựối với hành vi khai thác (chặt) gỗ trái phép; quy ựịnh hình phạt ựối với người phạm tội là phạt tù và phạt tiền. Còn các ựiểm khác nhau cơ bản như sau:
Thứ nhất, BLHS Liên bang Nga không quy ựịnh là tội phạm ựối với các hành vi: vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép như điều 175 BLHS 1999 của Việt Nam.
Thứ hai, BLHS của Liên bang Nga quy ựịnh các hành vi phạm tội chặt cây gỗ và hủy hoại rừng chung trong một Chương 26 - Các tội phạm về sinh thái. Trong khi ựó, BLHS nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tách hành vi hủy hoại rừng thành một ựiều luật ựộc lập là điều 189 thuộc Chương XVII các tội phạm về môi trường; các hành vi phạm tội còn lại như khai thác rừng, vận chuyển và buôn bán gỗ trái phép ựược quy ựịnh ở tại điều 175 Chương XVI về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
Thứ ba, các ựiều luật nói trên của BLHS Liên bang Nga cũng không quy ựịnh về trường hợp chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi phải là người ựã bị xử phạt vi phạm hành chắnh về hành vi này hoặc ựã bị kết án về tội này, chưa ựược xóa án tắch mà cịn vi phạm như điều 175 BLHS 1999 của nước ta.
Tuy nhiên, BLHS Liên bang Nga lại quy ựịnh một số tình tiết tăng nặng ựịnh khung mà BLHS 1999 của Việt Nam không quy ựịnh là: hành vi phạm tội ựược thực hiện nhiều lần; do người lợi dụng cương vị cơng tác của mình thực hiện.
Về trường hợp người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng cương vị công tác của mình thực hiện hành vi phạm tội trong lĩnh vực quản lý rừng, theo quy ựịnh của BLHS 1999 của Việt Nam, người này bị xem xét truy cứu TNHS theo một ựiều luật riêng là điều 176 Tội vi phạm các quy ựịnh về quản lý rừng.
(17)
Vụ Pháp luật hình sự-hành chắnh - Bộ Tư pháp (1998), Luật Hình sự của một số nước trên thế giới, NXB Tạp chắ Dân chủ và Pháp luật, Hà Nội, tr. 118-119.