Với Tội hủy hoại rừng (điều 189)

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 45 - 64)

1. Người nào ựốt, phá rừng trái phép rừng hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ựã bị xử phạt hành chắnh về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu ựồng ựến một trăm triệu ựồng, cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng ựến năm nămẦ(25).

Tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng tại điều 175 và Tội hủy hoại rừng tại điều 189 ựều có những hành vi tác ựộng ựến rừng, trực tiếp hoặc gián tiếp gây thiệt hại ựến tài nguyên rừng. Tuy nhiên, có những ựiểm khác nhau như sau:

Thứ nhất, tội hủy hoại rừng ựược quy ựịnh ựể ựấu tranh với những hành vi hủy hoại gây thiệt hại lớn tài nguyên rừng, xâm hại sự ổn ựịnh của môi trường sinh thái, ựược quy ựịnh ở Chương XVII - Các tội phạm về môi trường của BLHS 1999; trong khi ựó, tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng ựược quy ựịnh ở Chương XVI - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.

Thứ hai, mặt khách quan của tội hủy hoại rừng ựược thể hiện ở một trong các hành vi như: đốt rừng trái phép (là hành vi cố ý làm cháy rừng với bất kỳ mục ựắch gì mà khơng ựược người hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép); Phá rừng trái phép (là hành vi chặt phá cây rừng trái pháp luật làm cho cây rừng bị chết với bất kỳ mục ựắch gì, trừ trường hợp khai thác theo điều 175. Như vậy, ở ựây cần phân biệt như thế nào là chặt phá và như thế nào là khai thác cây rừng ựể xử lý hành vi phạm tội ựúng ựiều luật quy ựịnh); Hành vi khác hủy hoại rừng (là ựào bới, san ủi, nổ mìn, ựào, ựắp ngăn nước, tháo nước, xả chất ựộc vào rừng hoặc các hành vi khác gây thiệt hại ựến rừng với bất kỳ mục ựắch gì mà khơng ựược phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc ựược phép chuyển ựổi mục ựắch sử dụng rừng nhưng không thực hiện ựúng quy ựịnh cho phép, làm cho cây rừng bị chết hàng loạt, ựất rừng bị ô nhiễm).

Qua phân tắch về hành vi khách quan của tội hủy hoại rừng, ta thấy hai tội phạm có cấu thành khơng giống nhau, tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng pháp luật, ở một số trường hợp, việc phân tắch các dấu hiệu khách quan ựể xử lý người có hành vi phạm tội theo ựiều luật nào là một việc không phải lúc nào cũng ựơn giản, chẳng

(25)

Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, ựược sửa ựổi, bổ sung theo Luật sửa ựổi, bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.

hạn trường hợp cần phân biệt hành vi khách quan Ộkhai thácỢ của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác bảo vệ rừng với hành vi Ộchặt phá cây rừngỢ của tội hủy hoại rừng. Theo Khoản 7 điều 2 Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngồi gỗ thì Ộkhai thác chắnh là việc chặt hạ gỗ nhằm lợi dụng lượng tăng trưởng của rừng ựể ựạt mục ựắch kinh tế là chắnhỢ(26). Như vậy, khai thác gỗ là hành vi chặt cây rừng với phương thức chọn lọc cây có giá trị về mặt kinh tế ựể chặt hạ. Trong khi ựó, chặt phá cũng là việc chặt cây rừng nhưng mang tắnh chất phá hoại, nhằm làm cho cây rừng chết hàng loạt với bất kỳ mục ựắch gì, chứ khơng chỉ nhằm mục ựắch thu lợi về kinh tế từ những cây bị chặt.

Trong quá trình khai thác gỗ trái phép có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sự sinh trưởng và phát triển của những cây rừng ở diện tắch xung quanh, có dấu hiệu về mặt khách quan của tội hủy hoại rừng là chặt phá cây rừng. Trong trường hợp này, phải xét ựến thiệt hại thực tế ựể xem xét có xử lý về hành vi hủy hoại rừng theo điều 189 hay không. Theo hướng dẫn tại TTLT số 19 và quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP, hành vi phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng theo một trong ba trường hợp sau thì phải bị truy cứu TNHS theo điều 189 BLHS 1999 về tội hủy hoại rừng:

Trường hợp 1: đốt rừng, phá rừng hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng sản xuất với diện tắch từ trên mức tối ựa ựến hai lần mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh, cụ thể: gây hậu quả vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh về hành vi phá rừng trái pháp luật, cụ thể: từ trên 30.000m2 ựến 60.000m2 ựối với cây trồng chưa thành rừng; từ trên 5.000m2 ựến 10.000m2 ựối với rừng sản xuất; trừ trên 3.000m2 ựến 6.000m2 ựối với rừng phòng hộ; từ trên 1.000m2 ựến 2.000m2 ựối với rừng ựặc dụng.

Trường hợp 2: Gây thiệt hại về lâm sản có giá trị từ trên ba mươi triệu ựồng ựến sáu mươi triệu ựồng ựối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên; từ trên năm mươi triệu ựồng ựến một trăm triệu ựồng ựối với rừng sản xuất là rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh trong trường hợp rừng bị thiệt hại không tắnh ựược bằng diện tắch ựốt rừng, phá rừng hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng không tập trung mà phân tán, rải rác trong cùng một tiểu khu hoặc nhiều tiểu khu.

(26)

Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

Trường hợp 3: Gây thiệt hại nhiều loại rừng (rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng) tuy diện tắch bị thiệt hại ựối với mỗi loại rừng không vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh, nhưng tổng hợp diện tắch bị thiệt hại của các loại rừng vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với loại rừng bị thiệt hại có khung tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh thấp nhất quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP.

2.2.5. Với Tội vi phạm các quy ựịnh về bảo vệ ựộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ựược ưu tiên bảo vệ (điều 190)

1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép ựộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ựược ưu tiên bảo vệ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của lồi ựộng vật ựó, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu ựồng ựến năm trăm triệu ựồng, cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng ựến ba nămẦ(27).

Tội phạm này ựược quy ựịnh tại Chương XVII - Các tội phạm về môi trường của BLHS, trong khi tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng ựược quy ựịnh ở Chương XVI - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế. Như vậy có thể thấy, tội phạm tại điều 190 xâm phạm trực tiếp chế ựộ quản lý, bảo vệ môi trường, chế ựộ bảo vệ ựộng vật hoang dã, quý, hiếm (tài nguyên rừng). Còn tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng tại điều 175 xâm phạm trực tiếp ựến trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước.

Mặc dù ựộng vật rừng nói chung và ựộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ựược ưu tiên bảo vệ cũng là tài nguyên rừng (như thực vật rừng), ựồng thời, chế ựộ quản lý và bảo vệ rừng của Nhà nước bao gồm quản lý và bảo vệ cả thực vật và ựộng vật rừng, song BLHS tại điều 175 về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng không quy ựịnh ựối tượng bị tác ựộng là ựộng vật rừng, chỉ giới hạn ựối tượng là cây rừng, gỗ và thực vật nguy cấp, quý hiếm nhóm IA. Hành vi phạm tội tác ựộng và gây thiệt hại ựến ựộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ựược ưu tiên bảo vệ ựược tách ựể ựiều chỉnh riêng tại điều 190, nhằm cụ thể hóa ựường lối xử lý và tạo thuận lợi trong việc áp dụng trên thực tế.

(27)

Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, ựược sửa ựổi, bổ sung theo Luật sửa ựổi, bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.

2.2.6. Với một số tội xâm phạm sở hữu tại Chương XIV BLHS

Theo hướng dẫn tại TTLT số 19 về điều 175 - Tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng:

Trường hợp khai thác trái phép rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh ựã ựược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết ựịnh giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp mà người ựược giao ựã bỏ vốn ựầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ... thì bị xử lý như sau:

Nếu chủ rừng khai thác cây rừng trái phép thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy ựịnh tại điều 175 BLHS;

Nếu người khai thác cây rừng trái phép mà không phải là chủ rừng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các ựiều luật tương ứng quy ựịnh tại Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu(28).

Như vậy, ựối với rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh ựã ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết ựịnh giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp và người ựược giao ựã bỏ vốn ựầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ mà người khác (khơng phải chủ rừng) khai thác trái phép thì tùy vào hành vi phạm tội khách quan, nếu thỏa mãn các dấu hiệu luật ựịnh thì sẽ bị xử lý hình sự theo ựiều luật tương ứng quy ựịnh tại Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu của BLHS 1999 vì hành vi này ựược xem là xâm phạm ựến quyền sở hữu tài sản của người khác.

2.3. Hình phạt

Trong lịch sử lập pháp hình sự của Nhà nước ta, khái niệm hình phạt lần ựầu tiên ựược quy ựịnh tại điều 26 BLHS 1999: "Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà Nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ắch của người phạm tội. Hình phạt ựược quy ựịnh trong BLHS và do Tòa án quyết ựịnh"(29). Tội phạm có nhiều loại khác nhau và mỗi loại tội phạm khi xảy ra trong thực tế lại có tắnh chất và mức ựộ nguy hiểm khác nhau cho xã hội, do vậy, sẽ có hệ thống hình phạt bao gồm nhiều hình phạt khác nhau, phù hợp với tắnh chất và mức ựộ

(28) Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2007 của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số ựiều của BLHS về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

(29)

Bộ luật hình sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, ựược sửa ựổi, bổ sung theo Luật sửa ựổi, bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.

nguy hiểm của từng tội phạm. Tắnh chịu hình phạt là dấu hiệu của tội phạm nhưng không phải là thuộc tắnh bên trong của tội phạm. Tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng ựược quy ựịnh gồm hai khung hình phạt: khung cơ bản và khung tăng nặng TNHS.

2.3.1. Khung hình phạt cơ bản (quy ựịnh tại Khoản 1 điều 175)

Khung hình phạt này là phạt tiền từ năm triệu ựồng ựến năm mươi triệu ựồng, cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến ba năm, ựược áp dụng ựối với trường hợp phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, có ựủ dấu hiệu cấu thành cơ bản, khơng có tình tiết tăng nặng ựịnh khung hình phạt (ựó là một trong năm trường hợp ựã ựược phân tắch cụ thể ở Tiểu mục 2.1.2. Mặt khách quan của tội phạm, thuộc Mục 2.1. Dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng theo BLHS1999, tại Chương 2 của luận văn).

Phạt tiền là hình phạt tước của người phạm tội khoản tiền nhất ựịnh sung công quỹ nhà nước. Việc tước quyền lợi vật chất của người bị kết án sẽ tác ựộng ựến tình trạng tài sản và thơng qua ựó tác ựộng ựến ý thức của người phạm tội. Do tắnh chất của tội phạm này liên quan ựến kinh tế nên việc các nhà làm luật xây dựng hình phạt tiền là hình phạt chắnh trong khung hình phạt cơ bản ựối với trường hợp phạm tội ắt nghiêm trọng là hợp lý. Bên cạnh ựó, việc quy ựịnh hình phạt tiền sẽ giảm thiểu tình trạng quá tải cho các trại giam.

Cải tạo khơng giam giữ là hình phạt khơng buộc người bị kết án phải bị cách ly khỏi xã hội, nhưng phải chịu sự quản lý của cơ quan chức năng. Vì vậy, hình phạt này chỉ áp dụng ựối với người phạm tội ắt nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn ựịnh hoặc nơi thường trú rõ ràng ựể các cơ quan chức năng dễ dàng giám sát và quản lý. Trong hệ thống hình phạt, cải tạo khơng giam giữ nhẹ hơn hình phạt tù nhưng nặng hơn hình phạt tiền. Quy ựịnh hình phạt cải tạo khơng giam giữ cũng góp phần giảm thiểu tình trạng quá tải cho các trại giam.

Phạt tù là hình phạt nghiêm khắc hơn cải tạo khơng giam giữ nhằm hạn chế sự tự do của người bị kết án do ựối tượng nguy hiểm cần phải cách ly khỏi xã hội.

2.3.2. Khung hình phạt tăng nặng (quy ựịnh tại Khoản 2 điều 175)

Khung hình phạt này là phạt tù từ hai năm ựến mười năm, áp dụng cho những trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng hoặc ựặc biệt nghiêm trọng.

Theo hướng dẫn tại TTLT số 19 và quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ- CP, bị xem là Ộphạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọngỢ quy ựịnh tại Khoản 2 điều 175 BLHS 1999 khi thuộc một trong năm trường hợp sau ựây:

Trường hợp 1: Gây thiệt hại về lâm sản (trừ ựộng vật rừng) từ trên hai lần ựến bốn lần mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh quy ựịnh cho mỗi hành vi vi phạm, cụ thể như sau:

Hành vi khai thác gỗ ở rừng sản xuất: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường ở rừng sản xuất là 20m3, nếu khai thác trái phép từ trên 40m3 ựến 80m3 là gây hậu quả rất nghiêm trọng; ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA ở rừng sản xuất là 12,5m3, nếu khai thác trái phép từ trên 25m3 ựến 50m3 là gây hậu quả rất nghiêm trọng.

Hành vi khai thác gỗ ở rừng phòng hộ: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thơng thường ở rừng phịng hộ là 15m3, nếu khai thác trái phép từ trên 30m3 ựến 60m3 là gây hậu quả rất nghiêm trọng; ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp, q, hiếm nhóm IIA ở rừng phịng hộ là 10m3, nếu khai thác trái phép từ trên 20m3 ựến 40m3 là gây hậu quả rất nghiêm trọng.

Hành vi khai thác gỗ ở rừng ựặc dụng: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường ở rừng ựặc dụng là 10m3, nếu khai thác trái phép từ trên 20m3 ựến 40m3 là gây hậu

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 45 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)