dụng Luật Hình sự về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng
3.3.1. Hoàn thiện tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng
Như ựã ựề cập ở các phần trên, quá trình áp dụng trên thực tế các quy ựịnh của pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng trong giai ựoạn khởi tố, ựiều tra còn nhiều bất cập, làm cho việc hiệu quả ựấu tranh với các hành vi phạm tội bằng pháp luật hình sự chưa cao. Nguyên nhân của thực trạng này xuất phát từ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau. Trong ựó, nguyên nhân quan trọng xuất phát từ chắnh những quy ựịnh bất cập của Luật Hình sự về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng, cần phải ựược hoàn thiện.
để khắc phục những bất hợp lý trong quy ựịnh của pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng mà lý luận cũng như thực tiễn ựã chứng minh, sau khi tổng hợp, sắp xếp tất cả các bất hợp lý về lý luận và thực tiễn trong quy ựịnh tại điều 175 BLHS 1999 và TTLT số 19 hướng dẫn thi hành điều 175, tác giả kiến nghị hướng hoàn thiện cụ thể theo trật tự như sau: trước tiên là ựối với điều 175 BLHS 1999, sau là ựến Thông tư hướng dẫn thi hành điều 175.
3.3.1.1. đối với điều 175 Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả kiến nghị hoàn thiện ba nội dung sau:
Thứ nhất, về dấu hiệu hành vi khách quan của tội phạm vi phạm các quy
vào điểm b Khoản 1 điều 175 BLHS 1999. Việc bổ sung như vậy có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận cũng như trên thực tiễn.
Về mặt lý luận, xét tắnh chất thì hành vi cất giữ, chế biến gỗ trái phép có mức ựộ nguy hại lớn cho xã hội tương ựương với hành vi vận chuyển và buôn bán gỗ trái phép, ựều là những hành vi gián tiếp tác ựộng ựến rừng, ựồng thời ựều xâm hại trật tự quản lý kinh tế, ảnh hưởng ựến lợi ắch về kinh tế của quốc gia, bởi tất cả các hành vi vận chuyển, cất giữ và chế biến gỗ ựều có tắnh chất trung gian nhằm hướng ựến việc tiêu thụ trái phép một số lượng gỗ bất hợp pháp trên thị trường.
Về mặt thực tiễn, việc bổ sung hành vi cất giữ, chế biến gỗ trái phép có tác dụng ngăn chặn tình trạng Ộlách luậtỢ của các ựối tượng có hành vi phạm tội và tình trạng Ộhành chắnh hóa hành vi phạm tộiỢ của cán bộ có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan chức năng.
Thứ hai, về cách dùng từ ngữ, Khoản 1 điều 175 quy ựịnh dấu hiệu ựể phân
biệt tội phạm với hành vi vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng, cũng là tình tiết ựịnh khung cơ bản trong trường hợp phạm tộiỘgây hậu quả nghiêm trọngỢ. Trong khi ựó, Khoản 2 điều 175 lại sử dụng cụm từ Ộphạm tội trong trường hợp
rất nghiêm trọng hoặc ựặc biệt nghiêm trọngỢ ựể xác ựịnh ựây là tình tiết ựịnh
khung tăng nặng. điều này cho thấy sự không thống nhất trong cách dùng từ tại Khoản 1 và Khoản 2.
để khắc phục hạn chế trên, cần thống nhất theo Khoản 1 trong cách sử dụng từ ngữ ựối với các trường hợp phạm tội như sau: phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng và phạm tội gây hậu quả ựặc biệt nghiêm trọng.
Thứ ba, liên quan ựến hình phạt, qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy Khoản 2
điều 175 BLHS 1999 quy ựịnh còn chưa hợp lý, cụ thể như sau:
Hai tình tiết ựịnh khung tăng nặng khác xa nhau về tắnh nguy hiểm cho xã hội là Ộphạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọngỢ và Ộphạm tội trong trường hợp
ựặc biệt nghiêm trọngỢ nhưng lại ựược quy ựịnh trong cùng một khoản (Khoản 2
điều 175), với mức hình phạt tù có thời hạn trong khung này cho cả hai trường hợp phạm tội là từ hai năm ựến mười năm. Biên ựộ của khung hình phạt như vậy là rộng, dễ dẫn ựến tình trạng áp dụng luật khơng thống nhất và tăng sự tùy nghi của cơ quan xét xử, làm xảy ra tình trạng xét xử khơng tương xứng với từng trường hợp phạm tội cụ thể, có thể ựánh ựồng mức ựộ nghiêm trọng của các loại hành vi phạm tội như người phạm tội trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng cũng ựược xử lý
như người phạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọng. Hơn nữa, mức hình phạt cao nhất là phạt tù ựến mười năm vẫn thấp, chưa tương xứng với tắnh chất, mức ựộ, hậu quả của hành vi pham tội gây ra nên tắnh răn ựe, phịng ngừa khơng cao.
Mặt khác, quy ựịnh khung hình phạt như trên là chưa phù hợp với phân loại tội phạm theo Khoản 3 điều 8 BLHS 1999: ỘẦTội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt ựối với tội ấy là ựến bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt ựối với tội ấy là ựến mười lăm năm tù;ẦỢ(33). Theo quy ựịnh này thì khơng thể nhận biết tội phạm ựược quy ựịnh tại Khoản 2 điều 175 BLHS là tội phạm nghiêm trọng hay tội phạm rất nghiêm trọng.
Do ựó, cần tách Khoản 2 điều 175 BLHS 1999 thành hai khoản cho phù hợp, nhằm thể hiện rõ hơn nguyên tắc phân hóa tội phạm và TNHS, cụ thể tách Khoản 2 điều 175 theo hướng như sau:
Khoản 2 quy ựịnh tình tiết ựịnh khung tăng nặng Ộphạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọngỢ, với mức phạt tù từ hai năm ựến bảy năm (theo tiêu chắ phân loại tội phạm tại khoản 3 ựiều 8 BLHS 1999, ựây là tội phạm nghiêm trọng);
Khoản 3 quy ựịnh tình tiết ựịnh khung tăng nặng Ộphạm tội gây hậu quả ựặc biệt nghiêm trọngỢ, với mức phạt tù từ bảy năm ựến mười lăm năm (theo tiêu chắ phân loại tội phạm ở khoản 3 ựiều 8 BLHS 1999, ựây là tội phạm rất nghiêm trọng). Cũng liên quan ựến hình phạt, một ựiểm ựáng lưu ý nữa là hiện nay, Khoản 10 điều 3 Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP quy ựịnh: ỘHành vi vi phạm pháp luật ựã khởi tố vụ án hình sự, nhưng sau ựó ựình chỉ hoạt ựộng tố tụng và cơ quan có thẩm quyền ựề nghị chuyển sang xử phạt vi phạm hành chắnh thì áp dụng mức xử phạt cao nhất quy ựịnh ựối với hành vi vi phạm tương ứng quy ựịnh tại Nghị ựịnh nàyỢ(34), vắ dụ mức xử phạt cao nhất ựối với các hành vi vận chuyển, kinh doanh gỗ trái phép là một trăm triệu ựồng. Trong khi ựó, hình phạt chắnh là phạt tiền quy ựịnh tại Khoản 1 điều 175 BLHS 1999 áp dụng ựối với người phạm tội phải chịu TNHS (vụ án khơng ựình chỉ ựiều tra) lại thấp hơn rất nhiều so với mức xử phạt cao nhất áp dụng ựối với người vi phạm trong trường hợp vụ án bị ựình chỉ ựiều tra, hình phạt tiền ựược áp dụng chỉ là từ năm triệu ựồng ựến năm mươi triệu ựồng.
(33)
Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, ựược sửa ựổi, bổ sung theo Luật sửa ựổi, bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.
(34)
Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Chắnh phủ về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
Như vậy, mức phạt tiền với tư cách là hình phạt chắnh ựối với tội phạm tại Khoản 1 điều 175 BLHS 1999 tỏ ra chưa hợp lý khi so sánh với mức tối ựa xử phạt hành chắnh trong trường hợp bị ựình chỉ ựiều tra và chuyển về xử phạt vi phạm hành chắnh, ựồng thời cũng khơng phù hợp với tình hình giá cả thị trường hiện nay, thậm chắ khá thấp so với mức ựộ nguy hiểm của hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép và lợi nhuận mang lại từ hành vi phạm tội. Do ựó, nó trở nên Ộvô hạiỢ ựối với người phạm tội, nên không ựủ sức răn ựe và ngăn chặn hành vi phạm tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng. để phù hợp và tương xứng với tắnh chất nguy hiểm của tội phạm này, mức phạt tiền áp dụng ựối với người phạm tội như một hình phạt chắnh quy ựịnh trong khung hình phạt cơ bản của tội phạm này cần tăng lên từ một trăm triệu ựồng ựến ba trăm triệu ựồng.
Tương tự, bởi tắnh chất của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng liên quan ựến kinh tế, nên cũng cần nâng mức phạt tiền là hình phạt bổ sung tại Khoản 3 điều 175 BLHS 1999 lên mức từ năm mươi triệu ựến một trăm triệu ựồng.
Qua q trình phân tắch và ựưa ra hướng hồn thiện cụ thể ựối với từng bất hợp lý ở trên, tác giả mạnh dạn kiến nghị quy ựịnh điều 175 BLHS 1999 thành một ựiều luật mới như sau:
Ộ1. Người nào có một trong các hành vi sau ựây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ựã bị xử phạt hành chắnh về hành vi này hoặc ựã bị kết án về tội này, chưa ựược xóa án tắch mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một trăm triệu ựồng ựến ba
trăm triệu ựồng, cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến
ba năm:
a) Khai thác trái phép cây rừng hoặc có hành vi khác vi phạm các quy ựịnh của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng, nếu không thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 189 của Bộ luật này.
b) Vận chuyển, cất giữ, chế biến, buôn bán gỗ trái phép, nếu không thuộc
trường hợp quy ựịnh tại điều 153 và điều 154 của Bộ luật này.