Phạm tội gây hậu quả ựặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm ựến mười lăm năm.

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 69 - 72)

ựến mười lăm năm.

4. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ năm mươi triệu ựồng ựến một

3.3.1.2. đối với Thông tư hướng dẫn thi hành điều 175 Bộ luật hình sự 1999

Tác giả kiến nghị hoàn thiện ba nội dung sau:

Thứ nhất, về hành vi khách quan của tội phạm, theo hướng dẫn tại TTLT số

19 và quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP, mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với hành vi vận chuyển, buôn bán trái phép gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, hiếm nhóm IIA không phân biệt loại rừng là 7m3, trong khi mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA ở rừng sản xuất là 12,5m3, ở rừng phòng hộ là 10m3 (mức tối ựa ựối với hành vi vận chuyển, buôn bán thấp hơn ựối với hành vi khai thác).

Quy ựịnh như vậy là bất cập, có thể thấy qua vắ dụ ựơn giản sau: Trong một vụ vi phạm, A có hành vi khai thác trái phép 9,5m3 gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA ở một khu rừng phịng hộ. Sau ựó, B là bạn A tự ý vận chuyển 7,2m3 trong số 9,5m3 gỗ trên ựi tiêu thụ và bị cơ quan chức năng phát hiện, lập biên bản trên ựường vận chuyển. Theo quy ựịnh, B bị truy cứu TNHS với hành vi vận chuyển gỗ nhóm IIA trái phép (trên 7m3) , nhưng A là người trực tiếp khai thác thì chỉ bị xử phạt hành chắnh, trong khi hành vi khai thác của A xét về bản chất, vẫn có tắnh chất nguy hiểm lớn hơn, gây thiệt hại trực tiếp hơn ựối với cây rừng so với hành vi vận chuyển của B.

Do ựó, cần sửa ựổi quy ựịnh trên theo hướng: mức tối ựa quy ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA ở rừng sản xuất và rừng phịng hộ ngang bằng hoặc thấp hơn so với mức tối ựa quy ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với hành vi vận chuyển,

buôn bán gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, hiếm nhóm IIA khơng phân biệt loại rừng. Thứ hai, trong văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành điều 175 BLHS 1999,

cần bổ sung quy ựịnh về ựịnh lượng gỗ trong trường hợp ựã bị xử phạt hành chắnh về một trong các hành vi liệt kê tại điều 175, chưa hết thời hạn ựể ựược coi là chưa bị xử phạt hành chắnh mà nay lại vi phạm, cụ thể bổ sung theo hướng như sau: Quy ựịnh tổng số gỗ hai lần vi phạm nếu vượt quá ơ mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với hành vi vi phạm sau thì phải bị truy cứu TNHS. Bởi nếu khơng quy ựịnh giới hạn ựịnh lượng như trên, mà chỉ quy ựịnh như hiện nay là mọi trường hợp vi phạm lần hai trong khi chưa hết thời hạn ựể ựược coi là chưa bị xử phạt hành chắnh ựều bị xử lý hình sự, sẽ dẫn ựến tình trạng khởi tố tràn lan nếu quy ựịnh ựó ựược chấp hành tốt, ngược lại là tình trạng khơng khả thi vì thiếu thuyết phục nếu quy ựịnh ựó khơng ựược chấp hành trên thực tế.

Sở dĩ quy ựịnh vượt mức ơ mà không quy ựịnh là vượt hẳn mức xử phạt là vì: việc vi phạm lần thứ hai trong khi chưa hết thời hạn ựể ựược coi là chưa bị xử phạt hành chắnh luôn bị ựánh giá là nguy hiểm hơn trường hợp vi phạm lần ựầu hoặc vi phạm lần hai song ựã ựược xem là chưa bị xử phạt hành chắnh trước ựó. Mặt khác, quy ựịnh mức ơ như trên nhằm tránh trường hợp các ựối tượng chuyên nghiệp lợi dụng ựể cân ựối sao cho số gỗ trái phép ở cả hai lần vi phạm không vượt quá mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với hành vi vi phạm sau, mà vẫn ựảm bảo lượng gỗ trái phép trong một lần vi phạm là không ắt, nhằm tiết kiệm chi phắ, nhất là ựối với hành vi vận chuyển, cất giữ, chế biến.

Thứ ba, cần thiết thống nhất trong quy ựịnh giữa các văn bản pháp luật ựang

cùng có hiệu lực là TTLT số 19 và Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP.

Như chúng ta biết, BLHS 1999 ựược Quốc hội thông qua ngày 22 tháng 11 năm 1999 và có hiệu lực từ ngày 21 tháng 7 năm 2000. đến ngày 25 tháng 6 năm 2004, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 139/2004/Nđ-CP về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, trong ựó quy ựịnh phân chia gỗ thành các loại: gỗ thơng thường từ nhóm I ựến III; gỗ thơng thường từ nhóm IV ựến nhóm VIII; gỗ quý, hiếm nhóm IIA và gỗ nguy cấp, quý hiếm nhóm IA. Tiếp ựó, ngày 08 tháng 3 năm 2007, TTLT số 19 ựược ban hành nhằm hướng dẫn áp dụng một số ựiều của BLHS về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, trong ựó có hướng dẫn điều 175 BLHS 1999. Thông tư này dựa trên mức tối ựã xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với các hành vi vi phạm tác ựộng ựến từng loại gỗ ựã phân chia tại Nghị ựịnh số 139/2004/Nđ-CP ựể hướng dẫn xác ựịnh ranh giới giữa xử phạt hành chắnh và truy cứu TNHS. đến khi Nghị ựịnh số 159/2007/Nđ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2007 của Chắnh phủ về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản ra ựời thay thế cho Nghị ựịnh số 139/2004/Nđ-CP, việc phân loại gỗ ựể xử lý hành vi vi phạm cũng ựược quy ựịnh tương tự Nghị ựịnh số 139/2004/Nđ-CP (trong ựó, gỗ thơng thường ựược chia thành hai loại: gỗ thơng thường từ nhóm I ựến III; gỗ thơng thường từ nhóm IV ựến nhóm VIII).

Tuy nhiên, vấn ựề ựáng nói ở ựây là ựến năm 2009, Nghị ựịnh số 159/2007/Nđ-CP lại bị thay thế bởi Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Chắnh phủ về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (hiện ựang còn hiệu lực). Tại Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP, các nhà làm luật lại phân chia gỗ theo hướng mới ựể xử lý hành vi

vi phạm là: gỗ thông thường không phân thành hai loại mà chỉ thuộc một loại là gỗ thơng thường nói chung (từ nhóm I ựến nhóm VIII), ựược gọi là gỗ khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, hiếm. Do ựó, hiện nay trên thực tế, trong q trình áp dụng, phải kết hợp cả hai văn bản ựang còn hiệu lực là Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP và TTLT số 19, trong khi hai văn bản này có nhiều sự mâu thuẫn. Vắ dụ: TTLT số 19 hướng dẫn tại Tiểu mục 1.4, Mục 1, Phần I như sau:

Gây hậu quả nghiêm trọng quy ựịnh tại Khoản 1 điều 175 BLHS khi thuộc một trong các trường hợp sau:ẦKhai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép từ hai loại gỗ trở lên (gỗ thơng thường nhóm I - III với gỗ

thơng thường nhóm IV - VIII; gỗ thơng thường với gỗ quý, hiếm nhóm IIA) mà khối lượng của mỗi loại gỗ chưa vượt quá mức tối ựa bị xử phạt

vi phạm hành chắnh nhưng tổng khối lượng gỗ trong vụ vi phạm ựó vượt quá mức tối ựa bị xử phạt vi phạm hành chắnh ựến hai lần mức tối ựa bị xử phạt vi phạm hành chắnh quy ựịnh ựối với gỗ thơng thường thuộc nhóm

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 69 - 72)