sự về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế về tình hình áp dụng quy ựịnh của pháp luật hình sự ở giai ựoạn khởi tố, ựiều tra nhằm xử lý các hành vi phạm tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng theo điều 175 BLHS trên ựịa bàn hai tỉnh Gia Lai và đăk Lăk trong thời gian qua, qua trao ựổi, làm việc và tham khảo các báo cáo ựịnh kỳ của các cơ quan chức năng, chúng ta có thể nhận ựịnh tương ựối sát với thực tế về tình hình loại tội phạm này và quá trình ựấu tranh tội phạm bằng Luật Hình sự tại ựịa bàn hai tỉnh Gia Lai, đăk Lăk cũng như các ựịa phương khác trên cả nước trong thời gian tới như sau:
đối tượng phạm tội vẫn là các cá nhân sinh sống ở vùng có rừng, khơng có nghề nghiệp ổn ựịnh, sống chủ yếu bằng việc khai thác, buôn bán, vận chuyển gỗ trái phép, mang tắnh chất chủ ựộng hoặc bị lôi kéo. đặc biệt, một loại ựối tượng cơ bản khác cần hết sức chú ý là các doanh nghiệp, công ty hoạt ựộng kinh doanh, sản xuất, gia công chế biến gỗ, lợi dụng danh nghĩa kinh doanh hợp pháp ựể cất giữ, chế biến, vận chuyển và buôn bán gỗ trái phép. Ngồi ra, cũng có các ựối tượng là người nước ngồi câu kết, móc nối với các ựối tượng ở vùng biên giới Việt - Lào, Cam Pu Chia khai thác, vận chuyển gỗ trái phép.
Các hành vi phạm tội vẫn tiếp diễn phức tạp vì nhu cầu sử dụng gỗ của xã hội ngày càng cao, nhất là thời gian gần ựây nhu cầu về hàng hóa mỹ nghệ làm bằng gỗ quý phục vụ thẩm mỹ của con người không ngừng tăng cao, trong khi nguồn vật liệu thay thế còn rất hạn chế, mà lượng gỗ cung cấp một cách hợp pháp lại không ựáp ứng ựược. đặc biệt, từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các loại lâm sản ựặc biệt là gỗ, khơng chỉ có giá trị lớn trên thị trường nội ựịa, mà trên thị trường thế giới, ựã trở thành mặt hàng quý giá có giá trị xuất khẩu
cao. Vì thế, tắnh siêu lợi nhuận từ việc khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ và lâm sản trái phép là rất lớn, kắch thắch các ựối tượng có hành vi vi phạm, thậm chắ là phạm tội với phương thức, thủ ựoạn ngày càng tinh vi, khôn khéo hơn ựể tránh sự phát hiện, kiểm soát của cơ quan chức năng.
Bọn tội phạm hoạt ựộng theo tổ chức, ựường dây, có sự quan hệ hoặc câu kết chặt chẽ giữa nhiều ựối tượng như doanh nghiệp, lâm tặc, cán bộ Nhà nước có chức vụ, quyền hạn ựể khai thác, vận chuyển, cất giữ, chế biến và bn bán gỗ trái phép. Ngồi ra, chúng lợi dụng trình ựộ dân trắ hạn chế, ựời sống khó khăn của người ựồng bào dân tộc thiểu số ựể lôi kéo, dụ dỗ họ phạm tội. Nhiều trường hợp người ựồng bào phạm tội trên thực tế nhưng do chắnh sách ựồng bào và nhiều vấn ựề nhạy cảm liên quan ựến chắnh trị tại một số Ộựiểm nóngỢ ở các xã miền núi Tây Nguyên, nên việc xử lý hành vi phạm tội ựối với người ựồng bào cần phải hết sức cân nhắc, do ựó, cũng chưa ựược thực hiện triệt ựể.
Trong khâu khai thác gỗ, bọn tội phạm sẽ tăng cường sử dụng các máy móc hiện ựại với cơng suất lớn. đặc biệt, trong khâu vận chuyển, hầu hết nhiều trường hợp, bọn chúng sử dụng các phương tiện tự ựộ chế, không ựược phép lưu hành, quá hạn sử dụng, giá trị thấp... ựể khi xét thấy cần thiết, bọn chúng vứt bỏ tang vật, phương tiện khi bị phát hiện ựể tẩu thốt, do ựó rất nhiều vụ vi phạm trở thành vụ vắng chủ, khó có thể tìm ra ựương sự vi phạm hoặc bị can ựể xử lý theo quy ựịnh của pháp luật. Bên cạnh ựó, những phương tiện chạy với tốc ựộ cao sẽ ựược bọn tội phạm sử dụng ựể nhanh chóng tẩu thốt. Trong nhiều trường hợp, vì mục ựắch sống cịn là lợi nhuận, hoặc cố gắng ựể thoát thân, các ựối tượng phạm tội sẽ sử dụng những thủ ựoạn hết sức liều lĩnh, táo bạo trước nhiều biện pháp ngăn chặn kiên quyết của cán bộ, chiến sỹ kiểm lâm và cảnh sát ựiều tra.
đặc biệt, các ựối tượng chuyên nghiệp ngày càng nâng cao sự hiểu biết về pháp luật, hiểu rõ một số quy ựịnh của pháp luật còn bất cập, bên cạnh ựó, chúng có ựội ngũ luật sư hay những người am hiểu tư vấn về pháp luật, ựặc biệt có sự tiếp tay, tư vấn của cán bộ, cơng chức có thẩm quyền bởi sức hút của các khoản lợi trong việc khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép là rất cao, khi mà chế ựộ lương bổng cho người thừa hành pháp luật cịn hạn chế và cơng việc thì khó khăn, ựơi khi cịn nguy hiểm ựến sức khỏe, thậm chắ tắnh mạng. Do ựó, bọn tội phạm chuyên nghiệp ln có kế hoạch và chuẩn bị trước những phương án tối ưu ựể ựối phó nhằm né tránh việc bị truy cứu TNHS.
Trong khi ựó, một số quy ựịnh của pháp luật hình sự về tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng ựã tỏ ra khơng phù hợp với tình hình thực tiễn. Qua nhiều năm áp dụng, các quy ựịnh của pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng vẫn chưa ựược sửa ựổi, bổ sung, các văn bản hướng dẫn chưa thỏa ựáng, chắnh vì vậy, việc áp dụng các quy ựịnh này cịn mắc phải nhiều bất cập.
Trước tình trạng như trên, ta thấy việc ựấu tranh với tội phạm là hết sức khó khăn, phức tạp, ựịi hỏi sự kiên quyết và kết hợp nhiều giải pháp ựồng bộ hơn nữa của các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng, các tổ chức, ựơn vị, ựoàn thể liên quan ựể nâng cao hiệu quả ựấu tranh với tội phạm bằng Luật Hình sự, trong ựó, u cầu thực tiễn ựặt ra cấp thiết là giải pháp về mặt pháp lý, tức là sửa ựổi, bổ sung nhằm hồn thiện pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng, ựáp ứng yêu cầu của thực tiễn.