KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 33 - 34)

Chương 1 của luận văn ựã phân tắch một số vấn ựề chung về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng, bao gồm lịch sử lập pháp hình sự về tội phạm này; khái niệm, ý nghĩa của việc ghi nhận tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng trong Luật Hình sự Việt Nam. Bên cạnh ựó, luận văn cũng làm rõ những quy ựịnh về tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng trong pháp luật hình sự của nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa và Liên bang Nga.

Mỗi tội phạm ựều có lịch sử hình thành và phát triển, giai ựoạn sau là sự kế thừa và phát triển của giai ựoạn trước. Tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng cũng trải qua quá trình hình thành và phát triển của nó. Qua mỗi thời kỳ, các quy ựịnh liên quan ựến tội phạm này ựược thay ựổi ngày càng hoàn thiện hơn ựể ựáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

để có khái niệm về tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng, luận văn ựã kết hợp phân tắch ựặc ựiểm chung của tội phạm quy ựịnh tại Khoản 1 điều 8 và những ựặc ựiểm riêng biệt, ựặc trưng của tội phạm này tại điều 175 Chương XVI BLHS 1999.

Qua phân tắch cho thấy, với những thiệt hại và hậu quả không thể lường trước do hành vi vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng gây ra, việc quy ựịnh hành vi này là tội phạm trong Luật Hình sự là cần thiết. Nếu khơng ghi nhận tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng trong Luật hình sự, tức là chưa ựánh giá ựúng tắnh chất nguy hiểm của các hành vi này, ựiều ựó ựồng nghĩa rằng mục ựắch bảo vệ, phát triển rừng khó có thể ựạt ựược.

Việc tìm hiểu quy ựịnh của BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Liên bang Nga cho thấy một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng ựều bị các quốc gia ựánh giá là hành vi nguy hiểm cho xã hội, cần phải xử lý bằng biện pháp hình sự. Tuy nhiên, cách nhìn nhận và xác ựịnh hành vi khách quan của các nhà làm luật giữa các quốc gia là khác nhau. điều ựó phụ thuộc vào kết quả của quá trình nhận thức về thực tại khách quan, về tình hình tội phạm, phù hợp với tình hình thực tiễn về kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội của từng quốc gia.

CHƯƠNG 2

QUY đỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 33 - 34)