Phân biệt tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng với một số tội phạm khác có dấu hiệu tương ựồng trong Bộ luật hình sự năm

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 41 - 45)

một số tội phạm khác có dấu hiệu tương ựồng trong Bộ luật hình sự năm 1999

Qua phân tắch, có thể nhận thấy ựối tượng tác ựộng của hành vi phạm tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng giống ựối tượng tác ựộng của hành vi phạm tội buôn lậu (điều 153) và tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (điều 154), ựó là hàng hóa. Bên cạnh ựó, tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng cũng giống tội vi phạm các quy ựịnh về quản lý rừng (điều 176), tội hủy hoại rừng (điều 189), tội vi phạm các quy ựịnh về bảo vệ ựộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ựược ưu tiên bảo vệ (điều 190) ở chỗ: hành vi phạm tội vi phạm chế ựộ quản lý và bảo vệ rừng của Nhà nước, tác ựộng và có ảnh hưởng xấu ựến tài ngun rừng, mơi trường thiên nhiên và hệ sinh thái, gây thiệt hại cho lợi ắch của Nhà nước, tổ chức, quyền và lợi ắch hợp pháp của cơng dân. Ngồi ra, ựối tượng tác ựộng của hành vi phạm tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng giống ựối tượng tác ựộng của các tội xâm phạm sở hữu tại Chương XIV BLHS 1999, ựó chắnh là tài sản của Nhà nước, tổ chức và công dân. Tuy nhiên, trường hợp phạm tội nào phải truy cứu TNHS theo điều 175 hoặc theo các ựiều luật về các tội xâm phạm sở hữu tại Chương XIV BLHS thì phải cần phải phân biệt rõ.

Giữa các tội phạm trên có những ựiểm tương ựồng như vậy nên cần phân biệt chúng. Việc phân biệt này có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn, giúp hiểu ựúng về từng tội phạm cụ thể, tránh sự nhầm lẫn trong vận dụng, áp dụng pháp

luật trên thực tế, ựảm bảo việc ựiều tra, truy tố, xét xử ựúng người, ựúng tội, ựúng pháp luật, hạn chế ựến mức thấp nhất tình trạng oan sai hoặc bỏ sót tội phạm.

Qua phân tắch các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng ở phần trên, cho phép chúng ta phân biệt tội phạm này với các tội phạm khác như sau:

2.2.1. Với Tội buôn lậu (điều 153)

1. Người nào buôn bán trái phép qua biên giới thuộc một trong các trường hợp sau ựây, thì bị phạt tiền từ mười triệu ựồng ựến một trăm triệu ựồng hoặc phạt tù từ sáu tháng ựến ba năm:

a) Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khắ quý, ựá quý có giá trị từ một trăm triệu ựồng ựến dưới ba trăm triệu ựồng hoặc dưới một trăm triệu ựồng nhưng ựã bị xử phạt hành chắnh về hành vi quy ựịnh tại điều này hoặc tại một trong các ựiều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 và 161 của Bộ luật này hoặc ựã bị kết án về một trong các tội này, chưa ựược xoá án tắch mà cịn vi phạm, nếu khơng thuộc trường hợp quy ựịnh tại các ựiều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này;Ầ (21).

Theo hướng dẫn tại TTLT số 19, trong số các hành vi khách quan của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng tại điều 175, có hành vi vận chuyển, bn bán gỗ trái phép và trường hợp buôn bán, vận chuyển gỗ trái phép qua biên giới thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 153 tội bn lậu hoặc điều 154 tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới của BLHS.

Buôn lậu ựược hiểu là hành vi buôn bán trái phép hàng hóa qua biên giới Việt Nam. Mặt khách quan của tội buôn lậu có dấu hiệu về hành vi như sau: bn bán trái phép từ nước ngoài vào Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nước ngoài một số ựối tượng, trong ựó có hàng hóa nói chung, và gỗ cùng thực vật rừng cũng ựược xem là một loại hàng hóa. Như vậy, nếu trường hợp bn bán trái phép gỗ qua biên giới và thỏa mãn các dấu hiệu quy ựịnh của tội buôn lậu thì hành vi này bị truy cứu TNHS theo điều 153 tội buôn lậu.

(21)

Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, ựược sửa ựổi, bổ sung theo Luật sửa ựổi, bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.

2.2.2. Với Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (đ.154) 1. Người nào vận chuyển trái phép qua biên giới thuộc một trong các trường hợp sau ựây, thì bị phạt tiền từ năm triệu ựồng ựến hai mươi triệu ựồng, cải tạo không giam giữ ựến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến hai năm:

a) Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khắ quý, ựá quý có giá trị từ một trăm triệu ựồng ựến dưới ba trăm triệu ựồng hoặc dưới một trăm triệu ựồng nhưng ựã bị xử phạt hành chắnh về hành vi quy ựịnh tại điều này hoặc tại một trong các ựiều 153, 155, 156, 157, 158, 159, 160 và 161 của Bộ luật này hoặc ựã bị kết án về một trong các tội này, chưa ựược xố án tắch mà cịn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy ựịnh tại các ựiều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này;Ầ (22).

Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ựược hiểu là hành vi ựưa (mang) hàng hóa từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào Việt Nam trái với quy ựịnh của Nhà nước. Tương tự như hành vi buôn bán gỗ trái phép qua biên giới, hành vi vận chuyển gỗ trái phép qua biên giới nếu thỏa mãn các dấu hiệu quy ựịnh của tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới thì hành vi này bị truy cứu TNHS theo điều 154 tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới của BLHS.

địa ựiểm buôn bán, vận chuyển gỗ trái phép không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng nhưng ựây lại là một ựiểm quan trọng giúp phân biệt tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng với tội buôn lậu và tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới.

2.2.3. Với Tội vi phạm các quy ựịnh về quản lý rừng (điều 176)

1. Người nào lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn có một trong các hành vi sau ựây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ựã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ ựến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng ựến ba năm:

(22)

Bộ luật hình sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, ựược sửa ựổi, bổ sung theo Luật sửa ựổi, bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.

a) Giao rừng, ựất trồng rừng, thu hồi rừng, ựất trồng rừng trái pháp luật;

b) Cho phép chuyển mục ựắch sử dụng rừng, ựất trồng rừng trái pháp luật;

c) Cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật...(23). Theo TTLT số 19, hành vi khách quan gây thiệt hại về rừng, lâm sản của tội phạm này là một trong những hành vi:

ỘGiao rừng, thu hồi rừng trái pháp luậtỢ là hành vi giao rừng, thu hồi rừng, không ựúng thẩm quyền, không ựúng ựối tượng, không phù hợp với quy hoạch, khơng ựúng trình tự, thủ tục theo quy ựịnh của pháp luật.

ỘCho phép chuyển mục ựắch sử dụng rừng trái pháp luậtỢ là hành vi cho phép chuyển mục ựắch sử dụng rừng không ựúng thẩm quyền, không ựúng ựối tượng, không phù hợp với quy hoạch, khơng ựúng trình tự, thủ tục theo quy ựịnh của pháp luật.

ỘCho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luậtỢ là hành vi cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản không ựúng thẩm quyền, không ựúng ựối tượng, khơng ựúng khối lượng, khơng ựúng trình tự, thủ tục theo quy ựịnh của pháp luật(24).

Như vậy, vi phạm các quy ựịnh về quản lý rừng ựược hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, ựã lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình ựể thực hiện các hành vi kể trên một cách trái pháp luật. Chủ thể của tội phạm tại điều 176 là người có chức vụ quyền hạn trong các cơ quan có thẩm quyền về quản lý rừng như cơ quan Kiểm lâm, UBND các cấp v.vẦ và điều 176 ựiều chỉnh các hành vi trong hoạt ựộng quản lý rừng. Trong khi ựó, chủ thể của tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng tại điều 175 là bất kỳ người nào có ựủ năng lực TNHS, ựạt ựộ tuổi luật ựịnh và hành vi bị ựiều chỉnh thuộc hoạt ựộng khai thác, bảo vệ rừng. Do ựó, dễ dàng phân biệt hành vi phạm tội tại điều 176 với hành vi phạm tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng tại điều 175.

(23) Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược Quốc Hội khóa 10 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, ựược sửa ựổi, bổ sung theo Luật sửa ựổi, bổ sung số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.

(24)

Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số ựiều của BLHS về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

Một phần của tài liệu Tội vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 41 - 45)