2.1. Dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng vệ rừng
điều 175 Chương XVI BLHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 quy ựịnh về tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng như sau:
1. Người nào có một trong các hành vi sau ựây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ựã bị xử phạt hành chắnh về hành vi này hoặc ựã bị kết án về tội này, chưa ựược xóa án tắch mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu ựồng ựến năm mươi triệu ựồng, cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến ba năm:
a) Khai thác trái phép cây rừng hoặc có hành vi khác vi phạm các quy ựịnh của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng, nếu không thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 189 của Bộ luật này.
b) Vận chuyển buôn bán gỗ trái phép, nếu không thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 153 và điều 154 của Bộ luật này.
2. Phạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọng hoặc ựặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm ựến mười năm.
3. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ năm triệu ựồng ựến hai mươi triệu ựồng.
Tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng có cấu thành vật chất, do người có ựủ năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý, gồm các yếu tố cấu thành: khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan.
2.1.1. Khách thể của tội phạm
Khách thể của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng là quan hệ xã hội ựược Luật Hình sự xác lập bảo vệ và bị hành vi vi phạm quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng xâm hại, ựó là chế ựộ quản lý về khai thác, bảo vệ rừng và trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước.
Theo quan ựiểm lập pháp của Nhà nước ta, tội phạm này trực tiếp ảnh hưởng ựến lợi ắch kinh tế, làm thất thoát ựáng kể một lượng gỗ và các lâm sản khác, gây thiệt hại lớn ựến nguồn thu nhập quốc dân, lợi ắch của Nhà nước, tổ chức, quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân; và chỉ là một trong những nguyên nhân gián tiếp gây nên tình trạng ngày càng giảm diện tắch rừng ở nước ta, làm mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng ựến môi trường, nên các nhà làm luật ựã quy ựịnh tội phạm này ở Chương XVI - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nhằm góp phần vào việc quản lý kinh tế ổn ựịnh và bền vững hơn, mà không xếp ở Chương XVII - Các tội phạm về môi trường như pháp luật hình sự của nhiều nước trên thế giới.
Theo quy ựịnh tại điều 175 BLHS 1999 và Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng một số ựiều của BLHS về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, trong ựó có hướng dẫn cụ thể điều 175 (sau ựây viết tắt là TTLT số 19), ựối tượng tác ựộng mà hành vi phạm tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng hướng ựến là cây rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh), gỗ (gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ ựẽo) và thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IA.
2.1.2. Mặt khách quan của tội phạm
Tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng có cấu thành vật chất. Theo điều 175, các dấu hiệu khách quan ựược phản ánh trong cấu thành tội phạm bao gồm: dấu hiệu hành vi; dấu hiệu hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc ựể truy cứu TNHS người phạm tội. Giữa hành vi khách quan với hậu quả của tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng ln có mối quan hệ nhân quả. Phương pháp, thủ ựoạn, công cụ và phương tiện phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của tội phạm này.
Theo quy ựịnh tại điều 175 BLHS 1999, có thể thấy các hành vi khách quan của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng chưa ựược mô tả cụ thể. Muốn xác ựịnh hành vi khách quan và các dấu hiệu khác ựể ựịnh tội này phải dựa vào một số văn bản dưới luật cần thiết, ựó là TTLT số 19 và Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Chắnh phủ về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, cụ thể:
Thứ nhất, mặt khách quan của tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo
vệ rừng ựược thể hiện ở một trong các hành vi: khai thác trái phép cây rừng; có hành vi khác vi phạm các quy ựịnh của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng; vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép.
ỘKhai thác trái phép cây rừngỢ là một trong các hành vi: Khai thác cây rừng ở rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng mà khơng ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép trong trường hợp theo quy ựịnh của pháp luật phải có giấy phép và giấy phép cịn trong thời hạn; Khai thác cây rừng ngồi khu vực cho phép; Khai thác cây rừng khơng có dấu búa bài cây (bài chặt) trong trường hợp theo quy ựịnh của pháp luật phải có dấu búa bài cây; Khai thác cây rừng vượt quá khối lượng cho phép (phần vượt quá).
ỘHành vi khác vi phạm các quy ựịnh của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừngỢ là ngoài hành vi khai thác trái phép cây rừng cịn có hành vi khác vi phạm các quy ựịnh của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng. Trường hợp khai thác trái phép rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh ựã ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết ựịnh giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp mà người ựược giao ựã bỏ vốn ựầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ... thì bị xử lý như sau: Nếu chủ rừng khai thác cây rừng trái phép thì bị truy cứu TNHS theo quy ựịnh tại điều 175 BLHS 1999; Nếu người khai thác cây rừng trái phép mà khơng phải là chủ rừng thì bị truy cứu TNHS theo các ựiều luật tương ứng quy ựịnh tại Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu của BLHS 1999.
ỘVận chuyển, buôn bán gỗ trái phépỢ (không thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 153 - Tội buôn lậu, điều 154 - Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới), ựược hiểu là hành vi vận chuyển, buôn bán gỗ không ựúng quy ựịnh của Nhà nước.
Tại Mục 3 Phần II của TTLT số 19, ỘgỗỢ ựược hướng dẫn bao gồm gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ ựẽo. Cũng theo hướng dẫn tại TTLT số 19 ựối với điều 175 BLHS 1999 về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng, có thể hiểu: Hành vi vận chuyển gỗ trái phép là hành vi vận chuyển gỗ của người ựiều khiển phương tiện, chủ gỗ hoặc người tham gia vận chuyển khác không ựúng với quy ựịnh của Nhà nước như: vận chuyển gỗ khơng có thủ tục, chứng từ hợp pháp hoặc có chứng từ hợp pháp nhưng số gỗ thực tế sai so với chứng từ (sai về chủng loại, quy cách, khối lượng...); Hành vi buôn bán gỗ trái phép là hành vi trao ựổi bằng tiền hoặc lợi ắch vật chất khác nhằm mục ựắch thu lợi nhuận ựối với số gỗ trái phép, tức là không
ựược sự ựồng ý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay trái với các quy ựịnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền như: khơng có chứng từ, thủ tục gỗ hợp pháp hoặc có chứng từ hợp pháp nhưng gỗ sai chủng loại, hoặc sai số lượng, quy cách, khối lượng...
Thứ hai, về các dấu hiệu khác, tội phạm vi phạm các quy ựịnh về khai thác
và bảo vệ rừng là loại tội phạm có cấu thành vật chất. Một trong các dấu hiệu bắt buộc của tội này là thực hiện những hành vi nói trên gây hậu quả nghiêm trọng. Tất cả các hành vi nêu trên chỉ bị truy cứu TNHS về tội vi phạm các quy ựịnh về khai thác và bảo vệ rừng nếu gây hậu quả nghiêm trọng. Trường hợp chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi vi phạm phải là người ựã bị xử phạt vi phạm hành chắnh về hành vi này hoặc ựã bị kết án về tội này, chưa ựược xóa án tắch mà cịn vi phạm (và khơng thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 153 và điều 154).
Theo hướng dẫn tại điểm 1 Phần I TTLT số 19, bị coi là Ộựã bị xử phạt hành chắnh về hành vi này mà còn vi phạmỢ quy ựịnh tại Khoản 1 điều 175 nếu trước ựó ựã bị xử phạt hành chắnh về một trong những hành vi ựược liệt kê tại Khoản 1 điều 175, chưa hết thời hạn ựể ựược coi là chưa bị xử phạt hành chắnh theo quy ựịnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chắnh mà lại tiếp tục thực hiện một trong các hành vi quy ựịnh tại Khoản 1 của ựiều luật này.
Trường hợp Ộựã bị kết án về tội này, chưa ựược xóa án tắch mà cịn vi phạmỢ ựược tắnh từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án và chưa quá các thời hạn theo điều 64 BLHS 1999.
Hành vi bị xem là Ộgây hậu quả nghiêm trọngỢ quy ựịnh tại Khoản 1 điều 175 BLHS 1999 khi thuộc một trong năm trường hợp sau:
Trường hợp 1: Gây thiệt hại về lâm sản (trừ ựộng vật rừng) từ trên mức tối
ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựến hai lần mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh quy ựịnh cho mỗi hành vi vi phạm. Vắ dụ: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường từ nhóm IV ựến nhóm VIII ở rừng sản xuất là 20m3. Nếu khai thác trái phép từ trên 20m3 ựến 40m3 là gây hậu quả nghiêm trọng(18).
Trước ựây, tại thời ựiểm Nghị ựịnh số 139/2004/Nđ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chắnh phủ về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý
(18)
Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số ựiều của BLHS về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản còn hiệu lực (cũng là thời ựiểm TTLT số 19 ựược ban hành ựể hướng dẫn điều 175), Nghị ựịnh này quy ựịnh chia gỗ thông thường thành hai loại: từ nhóm I-III và từ nhóm IV-VIII. Tuy nhiên hiện nay, Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Chắnh phủ về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản không tách ra hai loại như trên, mà chỉ quy ựịnh chung có một loại gỗ thơng thường với tên gọi là gỗ khơng thuộc lồi nguy cấp, q, hiếm. Vì vậy, theo hướng dẫn nói trên ở trường hợp 1 tại TTLT số 19 và theo quy ựịnh hiện hành của Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP tại điểm b Khoản 7 điều 3 về nguyên tắc xử phạt (phải truy cứu TNHS hành vi vi phạm gây hậu quả vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh quy ựịnh tại điều 18 - Khai thác rừng trái phép; hành vi vận chuyển, buôn bán gỗ trái pháp luật vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh quy ựịnh tại điều 20 - Vận chuyển lâm sản trái pháp luật và điều 21 - Mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với các quy ựịnh của Nhà nước tại Nghị ựịnh này), thì Ộgây hậu quả nghiêm trọngỢ ở trường hợp 1 ựược hiểu cụ thể và áp dụng trên thực tế như sau:
Hành vi khai thác gỗ ở rừng sản xuất: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường ở rừng sản xuất là 20m3, nếu khai thác trái phép từ trên 20m3 ựến 40m3 là gây hậu quả nghiêm trọng; ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, hiếm nhóm IIA ở rừng sản xuất là 12,5m3, nếu khai thác trái phép từ trên 12,5m3 ựến 25m3 là gây hậu quả nghiêm trọng.
Hành vi khai thác gỗ ở rừng phòng hộ: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường ở rừng phòng hộ là 15m3, nếu khai thác trái phép từ trên 15m3 ựến 30m3 là gây hậu quả nghiêm trọng; ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, hiếm nhóm IIA ở rừng phịng hộ là 10m3, nếu khai thác trái phép từ trên 10m3 ựến 20m3 là gây hậu quả nghiêm trọng.
Hành vi khai thác gỗ ở rừng ựặc dụng: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường ở rừng ựặc dụng là 10m3, nếu khai thác trái phép từ trên 10m3 ựến 20m3 là gây hậu quả nghiêm trọng; ựối với hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA ở rừng ựặc dụng là 5m3, nếu khai thác trái phép từ trên 5m3 ựến 10m3 là gây hậu quả nghiêm trọng.
Hành vi vận chuyển, buôn bán gỗ thơng thường (khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, hiếm): Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành là 20m3, nếu vận chuyển, buôn bán trái phép từ trên 20m3 ựến 40m3 là gây hậu quả nghiêm trọng.
Hành vi vận chuyển, buôn bán gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, hiếm nhóm IIA: Mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh theo quy ựịnh hiện hành là 7m3, nếu vận chuyển, buôn bán trái phép từ trên 7m3 ựến 14m3 là gây hậu quả nghiêm trọng.
Trường hợp 2: Khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép từ hai loại gỗ trở
lên (gỗ thơng thường nhóm I-III với gỗ thơng thường nhóm IV-VIII; gỗ thơng thường với gỗ quý, hiếm nhóm IIA) mà khối lượng của mỗi loại gỗ chưa vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh nhưng tổng khối lượng gỗ trong vụ vi phạm ựó vượt quá mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựến hai lần mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với gỗ thơng thường thuộc nhóm IV ựến nhóm VIII quy ựịnh cho hành vi tương ứng ựó(19).
Như ựã phân tắch ở phần trên, tại thời ựiểm ựược ban hành, TTLT số 19 dựa vào Nghị ựịnh số 139/2004/Nđ-CP ựể hướng dẫn điều 175. Theo ựó, gỗ thơng thường gồm hai loại: từ nhóm I-III và từ nhóm IV-VIII. Tuy nhiên, hiện nay theo cả nội dung hướng dẫn của TTLT số 19 và quy ựịnh hiện hành của Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP tại điểm d Khoản 7 điều 3 về nguyên tắc xử phạt (phải truy cứu TNHS hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái pháp luật ựối với cả gỗ quý, hiếm nhóm IIA và gỗ thơng thường, tuy khối lượng của mỗi loại gỗ không vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với mỗi loại gỗ, nhưng tổng khối lượng các loại gỗ vi phạm vượt mức tối ựa xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với gỗ thơng thườngỢ), thì trường hợp 2 ựược hiểu cụ thể và áp dụng trên thực tế như sau: Hành vi bị xem là Ộgây hậu quả nghiêm trọngỢ quy ựịnh tại Khoản 1 điều 175 khi khai