Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ (Trang 68 - 72)

VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6T 2011 6T 2012 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 6T 2011 so với 6T 2012

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nơng nghiệp 275.241 433.814 335.219 182.851 136.191 158.573 57,61 (98.595) (22,73) (46.660) (25,52) Thương mại -

DV 423.469 689.669 638.678 231.334 314.466 266.200 62,86 (50.991) (7,39) 83.132 35,94 Khác 300.170 351.725 433.386 214.581 231.207 51.555 17,18 81.661 23,22 16.626 7,75

Tổng 998.880 1.475.208 1.407.283 628.766 681.864 476.328 47,69 (67.925) (4,60) 53.098 8,44

GVHD: Ths. Hứa Thanh Xuân 57 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tú Nhìn chung, qua 3 năm DSCV theo ngành kinh tế ngày càng tăng, đĩ cũng là điều dễ hiểu vì nên kinh tế ngày càng phát triển nên nhu cầu vốn của người dân trong từng ngành cũng tăng.

 Đối với ngành nơng nghiệp: Từ bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành nơng nghiệp năm 2009 đạt 275.241 triệu đồng, sang năm 2010 tăng 158.573 triệu đồng, tức tăng 57,61% so với năm 2009. Điều này cho thấy việc mở rộng tín dụng, tìm kiếm khách hàng mới đã đem lại doanh số cho vay lớn cho ngân hàng. Vả lại, nơng nghiệp là ngành nghề truyền thống, người dân đã tích lũy nhiều kinh nghiệm từ những năm qua. Thêm vào đĩ, họ khơng ngừng tìm hiểu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất như: dùng máy xạ hàng, áp dụng chương trình “3 giảm 3 tăng”,… để giảm bớt chi phí, đạt năng suất cao hơn. Bên cạnh đĩ, được ngân hàng cung ứng vốn giúp mở rộng SX, gĩp phần tăng thu nhập của nơng dân. Đến năm 2011, doanh số cho vay ở lĩnh vực này cĩ sự sụt giảm, giảm 98.595 triệu đồng, với 22,73% so với năm 2010. Do một số hộ kinh doanh SX khơng hiệu quả nên chuyển sang đầu tư kinh doanh ở lĩnh vực khác. Trong những năm qua trên địa bàn xuất hiện một số dịch bệnh làm ảnh hưởng đến cây trồng, nhất là cây lúa và cây cam làm thu hoạch của người dân giảm xuống. Sang năm 2012, nhờ rút kinh nghiệm từ những vụ mùa năm trước, nên năm 2012 đã cĩ những biện pháp phịng tránh dịch bệnh kịp thời, cùng với nâng cao kỹ thuật canh tác hoa màu nên ngành nơng nghiệp đã cĩ những

Hình 4.5: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ QUA 3 NĂM (2009 – 2010) VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

GVHD: Ths. Hứa Thanh Xuân 58 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tú bước phát triển; tuy nhiên so với mùa vụ cùng kỳ năm 2011, nơng dân lại chịu thiệt thịi hơn do sự cạnh tranh của các sản phẩm nơng nghiệp giả rẻ từ Trung Quốc ồ ạt tràn sang thị trường, khiến cho nơng dân Việt cạnh tranh khĩ khăn. Từ đĩ, sức hấp dẫn đối với ngành nơng nghiệp thời kỳ này cĩ phần giảm sút, nơng dân cĩ xu hướng chuyển đổi ngành nghề, điều đĩ giải thích tại sao doanh số cho vay ngành nơng nghiệp vào 2 quý đầu năm 2012 chỉ đạt 136.191 triệu đồng, giảm 46.660 triệu đồng tương đương giảm 25,52% so với cùng kỳ năm 2011.

Đối với ngành thương mại – dịch vụ: Đây là ngành chiếm tỷ trọng khác cao

trong DSCV ngắn hạn, cĩ tốc độ tăng khơng liên tục. Năm 2010 tăng 266.200 triệu đồng, ứng với 62,86% so với năm 2009. Năm 2011 lại giảm 50.991 triệu đồng tương đương giảm 7,39%; và 06 tháng đầu năm 2012 đạt 314.466 triệu đồng tăng lên 83.132 triệu đồng tăng 35,94% so với cùng kỳ năm 2011. Sự tăng giảm doanh số cho vay của ngành này chịu ảnh hưởng rất lớn từ tình hình chung của nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu mua sắm tiêu dùng cũng tăng theo. Năm 2012, sự xuất hiện nhiều tiệm tạp hĩa ở các chợ, và các cửa hàng điện thoại cũng dần ra đời để đáp ứng nhu cầu trao đổi thơng tin. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp cũng được thành lập nhiều hơn. Tất cả đều cần một lượng vốn để kinh doanh, phát triển các dịch vụ nhằm phục vụ cho người dân trên địa bàn. Chính vì lẽ đĩ, doanh số cho vay đối với ngành thương mại – dịch vụ đã tăng liên tiếp trong thời gian qua.Cĩ thể nĩi, đây là ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất.

Đối với các ngành khác: Ngồi các lĩnh vực cho vay trọng điểm thì ngân hàng

cịn đầu tư vào các lĩnh vực khác như: cho vay tiêu dùng, xuất khẩu lao động, cầm cố, điện thắp sáng,… Đây là lĩnh vực mới phát triển trong những năm gần đây, nhưng cũng gĩp phần đáng kể làm tăng doanh số cho vay. Tuy nhiên, nĩ chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay, và nĩ luơn tăng qua các năm. Năm 2010 tăng 51.555 triệu đồng; tức tăng 17,18% so với năm 2009; đến năm 2011 lại tiếp tục tăng 81.661 triệu đồng với tốc độ 23,22% nhanh hơn so với năm trước.Và sang đến năm 2012, với những chính sách cổ phần hĩa các ngành nghề quốc doanh trước đây như điện lực, xăng dầu,…nên số lượng các doanh nghiệp nhảy vào những lĩnh vực kinh doanh mới này cũng tăng cao hơn trước. Từ đĩ, làm cho nhu cầu vốn của ngành này tăng cao kéo

GVHD: Ths. Hứa Thanh Xuân 59 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tú theo doanh số cho vay lĩnh vực này của ngân hàng cũng tiếp tục tăng trong 06 tháng đầu năm 2012 với tốc độ là 7,75% tương ứng 16.626 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011. Bên cạnh đĩ, ngân hàng luơn đa dạng hĩa SPDV để thu hút nhiều khách hàng, đồng thời để phân tán rủi ro khi cho vay nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngân hàng đã tạo điều kiện để người dân tăng thêm thu nhập, gĩp phần phát triển kinh tế thành phố.

Tĩm lại, qua 3 năm doanh số cho vay đối với mỗi ngành nghề đều khác nhau nhưng nhìn chung đều cĩ sự biến động. Trong đĩ, doanh số cho vay các ngành nghề khác đều tăng qua 3 năm, ngành nơng nghiệp, ngành thương mại – dịch vụ cĩ tốc độ tăng liên tục và ổn định qua các năm. Cũng qua sự phân tích này ta thấy, Sacombank chi nhánh Cần Thơ đang cho vay đa dạng ngành nghề chứ khơng tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành nghề nào đĩ, điều này giúp ngân hàng phân tán được rủi ro nhiều hơn.

4.2.2.2 Doanh số thu nợ của Sacombank chi nhánh Cần Thơ trong 03 năm (2009 – 2011) và 06 tháng đầu năm 2012 (2009 – 2011) và 06 tháng đầu năm 2012

4.2.2.2.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Trong quá trình thực hiện cho vay, thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng được ngân hàng đặc biệt quan tâm, nĩ khơng những thể hiện khả năng thẩm định khách hàng của CBTD mà cịn phản ánh đến hiệu quả sử dụng đồng vốn của ngân hàng. Doanh số thu nợ tùy thuộc vào kỳ hạn trả nợ thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, thường khoản nợ được trả sau một chu kỳ SXKD.

Cũng giống như phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn, phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn trước tiên chúng ta đi sâu vào phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế nhằm giúp chi nhánh nhìn lại được thực trạng cơng tác thu nợ đối với từng thành phần kinh tế tại chi nhánh trong thời gian qua.

GVHD: Ths. Hứa Thanh Xuân 60 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tú

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)