Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng đầutư và phát triển việt nam chi nhánhcần thơ (Trang 25 - 34)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.3. Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng

2.1.3.1. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính

Phân tích BCTC khơng chỉ là một q trình tính tốn các chỉ số mà cịn là q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về các kết quả tài chính

hiện hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của DN, hiểu được các mục tiêu và phương án hoạt động của nhà quản trị, đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự tính rủi ro, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.

2.1.3.2. Vai trò và vị trí của phân tích báo cáo tài chính ngân hàng

− Phân tích BCTC giúp nhà quản trị NH nhìn nhận tồn diện bộ mặt của NH trong kỳ hoạt động một cách khách quan và tương đối trung thực, giúp thấy được nguyên nhân gây biến động đến các chỉ tiêu, khoản mục cũng như các nhân tố ảnh hưởng để có biện pháp đối phó thích hợp nhằm hạn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm của bản thân NH, nâng cao sức cạnh tranh.

− Phân tích BCTC giúp nhà quản trị NH nhận biết và dự đoán trước các rủi ro để phòng ngừa và các tiềm năng tương lai để tận dụng phát huy.

− Phân tích BCTC góp phần đưa ra định hướng cho các quyết định của Ban Giám Đốc về các quyết định tài chính và các dự thảo tài chính trong tương lai như: kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ…

2.1.3.3. Phương pháp và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính ngân hàng

v Phương pháp so sánh: Là phương pháp chủ yếu, được sử dụng rộng rãi,

phổ biến trong phân tích tài chính của đơn vị.

Điều kiện so sánh: phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc 2 chỉ tiêu. Các

chỉ tiêu, đại lượng phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính tốn, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường.

Tiêu thức so sánh: tuỳ thuộc mục đích phân tích có thể lựa chọn một trong tiêu thức sau:

+ So sánh thực tế đạt được với kế hoạch, định mức để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra.

+ So sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước hoặc các kỳ trước để xác định xu hướng cũng như tốc độ phát triển.

+ So sánh giữa số liệu của đơn vị với các ngân hàng khác trên địa bàn, so sánh với với số liệu bình qn chung tồn hệ thống, so sánh với các chỉ tiêu được xem là chuẩn mực để xác định vị trí cũng như mức độ phát triển của đơn vị.

Kỹ thuật so sánh:

+ So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc, cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tượng.

+ So sánh bằng số tương đối: là việc xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc hoặc tỷ trọng của một hiện tượng trong tổng thể quy mô chung, cho thấy tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tượng.

v Phương pháp tỷ trọng: xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm được trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích, để thấy được kết cấu, mối quan hệ, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu, thấy được tỷ trọng và vị trí của bộ phận trong tổng thể.

v Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính

Phân tích theo chiều ngang: là việc so sánh về lượng trên cùng một

chỉ tiêu (cùng một hàng trên các báo cáo tài chính) qua các kỳ cho thấy sự biến động của từng chỉ tiêu.

Phân tích theo chiều dọc: là việc xem xét, xác định tỷ trọng của từng

thành phần trong tổng thể quy mô chung, qua đó thấy được mức độ quan trọng của từng thành phần trong tổng thể. Ví dụ như xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản cho thấy kết cấu tài sản, mức độ trọng yếu của từng tài sản hay xem xét tỷ trọng của từng loại vốn huy động cho thấy kết cấu nguồn vốn của đơn vị...

Phân tích qua hệ số: là việc xem xét, phân tích đánh giá qua tỷ lệ, tỷ

suất mà trong đó tử số và mẫu số thể hiện mối quan hệ của một mục này với mục khác trên báo cáo tài chính.

v Các chỉ số tài chính

Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

− Chỉ số 1: Chênh lệch lãi từ hoạt động tín dụng (%). Tỷ lệ này phản

ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của NH. - Thu lãi cho vay

Tổng dư nợ bình quân

Chi trả lãi

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ 2

− Chỉ số 2: Vịng quay vốn tín dụng (Vòng). Đây là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của NH, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Số vịng quay càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, hoạt động tín dụng có hiệu quả cao.

Trong đó: Doanh số thu nợ là số tiền mà NH thu được từ nợ trong hạn, bao gồm doanh số cho vay trong năm và nợ chưa đến hạn thanh toán của các

năm trước chuyển sang. Dư nợ bình quân =

− Chỉ số 3: Hệ số thu nợ (%). Đây là chỉ tiêu thể hiện số tiền mà NH đã

thu được so với số tiền mà NH đã cho vay trong một thời kỳ kinh doanh nhất định. Chỉ số này cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng của NH cao.

Trong đó: Doanh số cho vay là tất cả các khoản tín dụng mà NH cho

khách hàng vay trong một thời gian nhất định, bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi.

− Chỉ số 4: Tổng tài sản Có sinh lời trên tổng tài sản (%). Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng của NH trong việc sử dụng tài sản để sinh lời.

Trong đó: Tài sản Có sinh lời bao gồm các tài sản có ở dạng tiền gửi,

cho vay hoặc đầu tư vốn đang thu lãi, không gồm tiền mặt, tiền dự trữ, TSCĐ và thiết bị, các khoản nợ nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày

22/04/2005 của Thống đốc NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của TCTD.

Tổng tài sản Có sinh lời Tổng tài sản Doanh số thu nợ Doanh số cho vay

− Chỉ số 5: Tỷ lệ tài sản Có sinh lời trên nguồn vốn phải trả lãi (%).

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sử dụng nguồn vốn để sinh lời của NH.

Nhóm chỉ tiêu đo lường rủi ro

© Chất lượng tín dụng và rủi ro tín dụng

− Chỉ số 6: Tỷ lệ nợ xấu (%). Chỉ tiêu này đánh giá rõ rệt nhất về chất lượng tín dụng, chỉ số này thấp cho thấy chất lượng tín dụng của NH cao và ngược lại.

Trong đó:

Nợ xấu (NPL – Non Performing Loans) là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quyết định 493/2005/NHNN, ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân

hàng nhà nước quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của TCTD.

Dư nợ cho vay là số tiền mà NH đã cho vay nhưng chưa đến hạn phải thu hồi hoặc không thu hồi được. Dư nợ cho vay bao gồm: dư nợ cho vay trong hạn, quá hạn, nợ khoanh, nợ chờ xử lý đối với TCKT, cá nhân trong nước và các TCTD khác, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, cho vay bằng vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, cho vay theo kế hoạch và chỉ định của Nhà nước, và

các hình thức tín dụng khác theo quy định.

DNCV cuối kỳ = DSCV trong kỳ - DSTN trong kỳ + DNCV đầu kỳ

− Chỉ số 7: Tỷ lệ nợ xấu ròng (%). Tỷ lệ này đánh giá chất lượng tín dụng sau khi đã sử dụng quỹ DPRRTD để bù đắp cho nợ xấu của Ngân hàng. Về nguyên tắc, tỷ lệ này luôn nhỏ hơn tỷ lệ nợ xấu. Mặt khác tỷ lệ này càng thấp thì khả năng bù đắp tổn thất càng cao, do đó tỷ lệ này ở mức càng nhỏ càng tốt.

Nợ xấu - DPRRTD Tổng dư nợ - DPRRTD

Nợ xấu Tổng dư nợ cho vay

Tài sản Có sinh lời Nguồn vốn phải trả lãi

− Chỉ số 8: Dự phịng rủi ro tín dụng trên dư nợ tín dụng trung bình (%). Tỷ lệ này nhằm phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ hoạt động tín dụng.

Trong đó: DPRRTD là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho

những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của TCTD không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, được hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD theo qui định của cơ chế tài chính. DPRRTD gồm dự phịng cụ thể và dự phịng chung.

© Khả năng thanh khoản và rủi ro thanh khoản

− Chỉ số 9: Khả năng thanh tốn tức thì (%). Chỉ số này cao thì NH có

thanh khoản tốt, nhưng nếu quá cao thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của NH.

Trong đó:

Tài sản Có động (Liquid Asset) là tài sản Có dễ chuyển đổi thành tiền.

Theo quy định của NHNNVN, tài sản Có động của NHTM bao gồm: tiền mặt tại quỹ (VND, ngoại tệ, ngân phiếu thanh tốn cịn thời hạn sử dụng),vàng bạc tồn kho, TGKKH ở các TCTD trong và ngồi nước, tín phiếu kho bạc, trái phiếu

Chính phủ).

Tài sản Nợ dễ biến động là loại tài sản dễ bị rút ra bất cứ lúc nào, nhất là khi NH gặp khó khăn về tài chính. Tài sản Nợ dễ biến động gồm: TGKKH

(tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn) của thị trường 1 và TGKKH của thị trường 2.

− Chỉ số 10: Tỷ số trạng thái tiền mặt (%). Đây là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt hơn về khả năng thanh tốn của NH vì tiền mặt là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, nó khơng tốn chi phí và thời gian để chuyển đổi thành tiền như các tài sản thanh khoản khác.

Dự phịng rủi ro tín dụng Dư nợ tín dụng trung bình

Tài sản Có động Tài sản Nợ dễ biến động

− Chỉ số 11: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung

và dài hạn (%). Chỉ tiêu này cho biết NH đã sử dụng bao nhiêu nguồn vốn ngắn

hạn để cho vay trung dài hạn.

− Chỉ số 12: Hệ số bảo đảm tiền gửi (%). Hệ số này phản ánh khả năng của Ngân hàng đáp ứng các khoản rút tiền không được dự báo của khách hàng bằng khả năng thanh khoản của chính ngân hàng mà không phải sử dụng đến nguồn lực bên ngồi.

© Rủi ro lãi suất

− Chỉ số 13: Hệ số rủi ro lãi suất (Lần). Nếu NH có tỷ số này lớn hơn 1 thì thu nhập của NH sẽ thấp hơn nếu lãi suất giảm và cao hơn nếu lãi suất tăng.

Trong đó:

Tài sản nhạy cảm với lãi suất gồm: cho vay ngắn hạn, tiền gửi tại các TCTD trong và ngồi nước, tiền gửi thanh tốn tại NHNH…

Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất gồm: tiền gửi của TCTD khác, tiền gửi ngắn hạn của TCKT và cá nhân…

Nhóm chỉ tiêu đáng giá hiệu quả huy động vốn

− Chỉ số 14: Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (lần). Chỉ tiêu này

cho biết mức độ sử dụng nguồn vốn huy động vào hoạt động cho vay cũng như khả năng cân đối nguồn vốn huy động tại chỗ cho hoạt động tín dụng của chi nhánh. Trường hợp tỷ lệ này > 1, cho biết nguồn vốn huy động tại địa bàn không

Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD Tổng tài sản

Tài sản nhạy cảm với lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Dư nợ trung dài hạn – (Nguồn vốn trung dài hạn - DTBB trung dài hạn) Nguồn vốn ngắn hạn

Tài sản Có động bình qn Vốn huy động bình quân

đủ cân đối dư nợ phát sinh tại chi nhánh hay nói cách khác phải sử dụng vốn của hệ thống. Trường hợp tỷ lệ này ≤ 1, cho biết nguồn vốn huy động trên địa bàn khơng những cân đối đủ mà cịn hỗ trợ nguồn vốn cho toàn hệ thống.

− Chỉ số 15: Hệ số địn bẩy (lần). Chỉ tiêu này nói lên tỷ lệ vốn huy động lớn gấp bao nhiêu lần vốn chủ sở hữu, cho biết khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế của NH, đo lường mức độ phụ thuộc của NH vào nguồn vốn huy động bên ngoài. Theo quy định của NHNN, chỉ tiêu này không được quá 20 lần, thường từ 15 đến 20 lần.

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

− Chỉ số 16: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng (%). Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời cơ bản từ hoạt động cho vay của NH theo mức tài sản Có sinh lời bình quân.

− Chỉ số 17: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên ròng (%). Tỷ lệ này đo

lường khả năng sinh lời của các sản phẩm phi tín dụng theo mức tài sản Có sinh lời bình qn. Tỷ lệ này cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh các sản phẩm phi tín dụng đem lại hiệu quả cho NH.

− Chỉ số 18: Hệ số doanh lợi (ROS – Return On Sales) (%). Chỉ số này phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu (thu nhập), tức trong 1 đồng thu nhập có bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng.

Dư nợ cho vay Vốn huy động

Vốn huy động Vốn chủ sở hữu

Thu từ lãi – Chi trả lãi Tài sản Có sinh lời bình qn

Thu ngồi lãi – Chi ngồi lãi Tài sản Có sinh lời bình quân

− Chỉ số 19: ROA (Return On Assets) (%). Đây là chỉ tiêu cho biết số lợi nhuận ròng được tạo ra là bao nhiêu trên 1 đồng tài sản Có, ngồi ra nó cịn đo lường khả năng quản lý tích sản sinh lợi của NH. ROA cao biểu hiện tính hiệu quả của việc sử dụng vốn, sự điều động linh hoạt giữa các tích sản để sinh lời.

− Chỉ số 20: ROE (Return On Equity) (%). Chỉ tiêu này có thể được coi là quan trọng nhất, nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. ROE đo lường tính lành mạnh trong hoạt động của một NH, quyết định trị giá cổ phiếu.

Hình 1: SƠ ĐỒ DUPONT ĐỂ PHÂN TÍCH ROE

Lợi nhuận rịng Doanh thu Lợi nhuận rịng Tổng tài sản bình qn Lợi nhuận rịng Vốn chủ sở hữu chia chia chia ROE Hệ số VCSH ROA Doanh thu Lợi nhuận ròng VCSH Tài sản ROS Doanh thu Tổng tài sản Hệ số sử dụng tài sản nhân nhân

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng đầutư và phát triển việt nam chi nhánhcần thơ (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)