CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUậN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu trong đề tài chủ yếu được cung cấp bởi Phịng thanh tốn quốc tế của VCBCT.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số thông tin khác từ các báo cáo tài chính của các ngân hàng, sách, báo, website, v.v...
Bên cạnh đó, cịn áp dụng phương pháp ước lượng để tính tốn các chỉ tiêu thơng qua tình hình tăng trưởng chung, tỷ lệ tăng trưởng của từng đối tượng qua nhiều năm.
2.2.2 Phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Các chỉ tiêu này có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhằm xác định mức biến động, xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu. Từ đó, có thể rút ra được những điểm tương đồng cũng như đặc điểm riêng của các hiện tượng dùng để so sánh. Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng rộng rãi trong q trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng như dự báo các chỉ tiêu kinh
Các phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Công thức :
Trong đó :
Yo : chỉ tiêu năm trước Y1 : chỉ tiêu năm sau
∆Y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số lie65i năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
Phương pháp số tương đối động thái (lần, %): là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ (hai thời điểm khác nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian.
Cơng thức :
Trong đó :
Yo : chỉ tiêu năm trước Y1 : chỉ tiêu năm sau
∆Y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp số tương đối kết cấu (%): nhằm xác định tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian.
Công thức: ∆Y = Y1 – Y0 Y1 – Y0 Y0 x 100% ∆Y = Số tuyệt đối từng bộ phận x 100% Số tương đối kết cấu =
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIệT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
VCBCT là một trong 71 chi nhánh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. Ngân hàng hoạt động theo hướng hiện đại hóa, có tiền than ban đầu là phòng Ngoại hối Hậu Giang, trực thuộc Ngân hàng nhà nước chi nhánh Hậu Giang.
VCBCT chính thức thành lập vào ngày 01/10/1989 theo quyết định số 16/NH-QĐ ngày 25/01/1989 của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Hiện nay, VCBCT là một chi nhánh hạch toán độc lập, chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng nhà nước chi nhánh Cần Thơ và là đại diện pháp nhân của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại TP.Cần Thơ.
Trong thời gian đầu thành lập, với nguồn vốn ban đầu là 70 tỷ đồng cùng với 18 cán bộ và nhân viên, chưa có trụ sở, phương tiện nghèo nàn, VCBCT đã gặp khơng ít khó khăn. Thế nhưng, nhờ sự quan tâm giúp đỡ của VCB Việt Nam và Ngân hàng nhà nước chi nhánh Cần Thơ đặc biệt là sự lãnh đạo và tầm nhìn của ban giám đốc cùng với sự phấn đấu không mệt mỏi của tập thể nhân viên mà sau 22 năm hoạt động, VCB Cần Thơ đã có được những thành tựu đáng kể và được biết đến như một ngân hàng hiện đại và có uy tín nhất trong lĩnh vực tài trợ thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng, và các dịch vụ tài chính quốc tế tại đồng bằng Sông Cửu Long.
Với phương châm hoạt động “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”, VCB Cần Thơ đã không ngừng đổi mới phong cách phục vụ, đa dạng hóa các loại dịch vụ ngân hàng, nâng cao uy tín với các đối tác cũng như khách hàng của mình.
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade of Vietnam, Cantho Branch.
Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ (VCB Cần Thơ)
Trụ sở chính: số 07- Đại lộ Hịa Bình , Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Tổng đài điện thoại: 84-0710-3-820445
Fax: 84-0710-3-820694
Swift code: BFTVVNVX011
Telex: 711048VCBCTVT
Website: www.vietcombank.com.vn
Hiện nay chi nhánh đã tiếp cận trên 1300 đại lý ở hơn 90 quốc gia trên thế giới, duy trì thế đứng đầu về thanh toán quốc tế và kinh doanh dịch vụ ngoại tệ trên địa bàn thành phố và khu vực.
- Năm 2002 chi nhánh triển khai hệ thống máy rút tiền tự động ATM.
- Năm 2003 chi nhánh khai trương đại lý chứng khốn thuộc cơng ty chứng khoán VCB Việt Nam.
- Ngày 28/04/2003 chi nhánh vinh dự được Nhà nước tặng thưởng huy chương lao động hạng III.
- Năm 2005 chi nhánh đã tiếp nhận và triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ VCB Vision 2010 theo tiêu chuẩn quốc tế hiện đại.
Như vậy với sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị, VCBCT không chỉ từng bước khắc phục được những khó khăn trong những ngày đầu thành lập mà cịn khơng ngừng đổi mới, không ngừng phát triển vươn lên trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ hiện nay.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ chính của chi nhánh 3.2.2.1 Chức năng 3.2.2.1 Chức năng
VCBCT là một ngân hàng thương mại, chức năng hoạt động kinh doanh như một ngân hàng thông thường. Ngân hàng triển khai việc thực hiện các chính sách tiền tệ của Vietcombank và Ngân hàng nhà nước Việt nam ở tầm vĩ mô.
Là một trong những ngân hàng đối ngoại, có mối quan hệ với các ngân hàng đại lý nước ngoài thuộc các quốc gia khác nhau trên thế giới, kiểm soát đáng kể tổng
Mở tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các loại cho các cá nhân và tổ chức kinh tế. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, cho vay vốn lưu động với các cá nhân kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thực hiện các nghiệp vụ như: Kiều hối chuyển nhanh, Money Gram, phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, Master,…
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế: Mở L/C, bảo lãnh cho vay, thanh toán L/C, chiết khấu bộ chứng từ, chuyển tiền nhờ thu. Đặc biệt thanh toán đối ngoại trên mạng Swift thơng qua mạng lưới ngân hàng đại lý trên tồn cầu.
3.2.2.2 Nhiệm vụ
Ban hành và hướng dẫn thực hiện các chế độ thể lệ nghiệp vụ thuộc phạm vi của ngân hàng VCBCT.
Hướng dẫn tỷ giá kinh doanh ngoại tệ, lãi suất cho vay và lãi suất các loại tiền gửi, tiền tiết kiệm của hệ thống ngân hàng Vietcombank trên cơ sở tỷ giá do NHNN đưa ra.
Tài trợ các hoạt động liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như: bảo lãnh cho vay thương mại, chiết khẩu chứng từ có giá…
Đàm phán ký kết các văn bản đối ngoại về tiền tệ, tín dụng và thanh tốn liên quan đến trách nhiệm của VCBCT.
Áp dụng các hình thức thích hợp để huy động vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
Thực hiện các nghiệp vụ do nhà nước và Thống đốc NHNN giao cho.
Thiết lập quan hệ đại lý với các tổ chức tín dụng và các ngân hàng nước ngoài thực hiện các nghiệp vụ đại lý, ủy nhiệm cung ứng các dịch vụ cho các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính và các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước được phép kinh doanh đối ngoại.
Ln tôn trọng quyền lợi của chủ tài khoản trong việc sử dụng vốn tiền gửi ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh tốn và giữ bí mật cho các hoạt động nghiệp vụ giữa các ngân hàng và khách hàng.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn lực
Cùng với sự phát triển của TPCT, mạng lưới các phòng giao dịch cũng như các phòng ban được tổ chức chuyên biệt hơn để phục vụ khách hàng, đồng thời cũng giúp cho hoạt động của ngân hàng được thuận lợi hơn.
Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Cần Thơ bao gồm 1 Giám đốc, 3 Phó Giám đốc và 11 phòng nghiệp vụ và 5 phòng giao dịch. Các phòng ban của ngân hàng bao gồm: Bộ phận kiểm tra nội bộ, Phịng hành chính nhân sự, Phòng kinh doanh dịch vụ, Phòng kế tốn, Phịng Ngân quỹ, Phòng khách hàng, Phòng thể nhân, Phịng vốn, Phịng vi tính, Phịng thanh tốn quốc tế, Phịng Cơng Đồn. Các phịng giao dịch gồm: PGD Ninh Kiều, PGD Hưng Lợi, PGD Nam Cần Thơ, PGD An Hoà, PGD Cái Răng.
Về trình độ chuyên mơn thì số cán bộ đạt trình độ đại học và sau đại học là 149 người, chiếm 77,2% trong tổng số cán bộ, nhân viên tại VCB CT với trình độ ngoại ngữ chiếm tỷ lệ khá cao.
Hình 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức VCBCT 3.1.4 Giới thiệu phịng Thanh tốn quốc tế
Phòng thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quá trình thanh tốn xuất nhập khẩu, tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp XNK với các cơng việc chủ yếu:
GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC P.KINH DOANH DV P.VỐN PGD.NINH KIỀU PGD.CÁI RĂNG PHÓ GIÁM ĐỐC P.CƠNG ĐỒN P.KHÁCH HÀNG P.THANH TỐN QT PHĨ GIÁM ĐỐC PGD.HƯNG LỢI P.KẾ TỐN P.VI TÍNH P.THỂ NHÂN P.NGÂN QUỸ PGD.AN HÒA PGD.HƯNG LỢI PGD.NAM C.THƠ P.HC NHÂN SỰ & BP.XÂY DỰNG CB BP. KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Phát hành và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thư tín dụng (L/C) Thanh tốn tiền hàng XNK giữa các doanh nghiệp Việt Nam và nước
ngoài.
Thực hiện phương thức chuyển tiền đi và đến. Chiết khấu bộ chứng từ cho các đơn vị XNK
Nhờ vào mối quan hệ đại lý mật thiết với các ngân hàng trên thế giới, các hoạt động thanh toán quốc tế như: L/C, bảo lãnh, chuyển tiền đi, chuyển tiền đến được thực hiện nhanh chóng, bảo mật.
Năm 2004 và 2005 là hai năm liền phịng Thanh tốn quốc tế VCBCT nhận được cờ thi đua là đơn vị dẫn đầu về TTQT trong toàn hệ thống.
Năm 2006, tập thể nhân viên phịng thanh tốn quốc tế VCBCT nhận được bằng khen của Thủ tướng chính phủ về việc đạt hiệu quả tốt trong hoạt động kinh doanh.
Hình 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phịng thanh tốn quốc tế VCBCT 3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI VCBCT
TRONG 3 NĂM (2009 – 2011)
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của hoạt động ngân hàng, đồng thời các yếu tố biến động của nền kinh tế như lạm phát, suy thoái đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và Vietcombank nói riêng. Tuy nhiên, VCBCT đã đạt được kết quả kinh doanh khả quan và đã có nhiều
Trưởng phịng
Phó phịng
Quan hệ quốc tế Xuất khẩu Telex, mật mã
nhận thư đến Nhập khẩu
đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của TP Cần Thơ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VCBCT
Đvt: 1000 USD 2010/2009 2011/2010 Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Giá trị % Giá trị % Thu Nhập 246.923 296.761 411.021 49.838 20,18 114.260 38,50 Thu Nhập Từ Lãi 182.635 257.530 362.237 74.895 41,01 104.707 40,66 Thu Nhập Ngoài Lãi 64.288 39.231 48.784 -25.057 -38,98 9.553 24,35 Chi Phí 177.786 251.932 305.424 74.146 41,71 53.492 21,23 Chi phí trả lãi 129.351 173.827 225.426 44.476 34,38 51.599 29,68
Chi phí phi lãi 48.435 78.105 79.998 29.670 61,26 1.893 2,42
Lợi Nhuận 69.137 44.829 105.597 -24.308 -35,16 60.768 135,56
(Nguồn: Phòng kinh doanh dịch vụ VCBCT)
Qua bảng 1, ta thấy rằng thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng có sự biến động lớn cả về số tuyệt đối và phần trăm năm sau đó so với năm trước.
Thu nhập của VCBCT bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi. Thu nhập từ lãi bao gồm thu nhập từ lãi cho khách hàng vay và tiền lãi từ tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác. Thu nhập ngồi lãi bao gồm thu nhập từ: kinh doanh dịch vụ thẻ, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu… Chi phí cũng gồm hai phần chi phí trả lãi và chi phí phi lãi. Chi phí trả lãi bao gồm chi phí trả tiền lãi vay và chi phí trả lãi tiền gửi, trả lãi trái phiếu, kỳ phiếu… Chi phí phi lãi là các khoản phí liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ như kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán…
Thu nhập của VCBCT qua ba năm đều tăng với mức tăng trưởng đều qua ba năm, cụ thể là thu nhập năm 2010 tăng 49.838 tỷ đồng so với năm 2009, tức là hơn 20%. Như chúng ta đều biết, năm 2010 là một năm kinh tế có nhiều biến động, với chỉ số lạm phát so với năm 2009 tăng khoảng 9%, các kênh huy động vốn gặp khó khăn nên dẫn đến cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng. Bên cạnh đó, việc áp dụng theo thơng tư số 27/2009 về việc hỗ trợ lãi suất cho các cá nhân doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, lợi nhuận của ngân hàng không giảm mà vẫn tăng trưởng ổn định. Thu nhập của ngân hàng chủ yếu là thu nhập từ lãi, con
182.635 64.288 257.530 39.231 362.237 48.784 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 1000 USD 2009 2010 2011 Năm Hình 7: Thu nhập của VCBCT 2009 - 2011 Thu Nhập Ngoài Lãi Thu Nhập Từ Lãi số này tăng 74.895 tỷ đồng so với năm 2009, chứng tỏ rằng các hoạt động cho vay cũng như dự trữ thanh toán của ngân hàng ở các ngân hàng khác khơng hề sụt giảm, đây chính là một trong những thành tích rất tốt của VCBCT.
Trong năm 2011 là một năm nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là giá vàng liên tiếp đạt đỉnh mới trong năm 2011, đây là một trong những yếu tố khiến việc huy động vốn từ khách hàng gặp nhiều khó khăn do tình trạng khách hàng chuyển kênh đầu tư vào thị trường vàng. Tuy nhiên, thu nhập của VCBCT vẫn tiếp tục tăng vào khoảng 38,5%, cụ thể là tổng thu nhập tăng 114.260 tỷ đồng trong đó thu nhập từ lãi đạt 104.770 tỷ đồng, chứng tỏ VCBCT đã có những chiến lược đúng đắn trong hoạt động của mình,
Song song với việc thu nhập tăng, ta cũng có thể thấy chi phí trong hoạt động kinh doanh của VCBCT cũng tăng khá cao qua ba năm. Cụ thể, mức tăng lần lượt trong năm 2010 và 2011 lần lượt là 41,71% và 21,23%, chủ yếu là chi phí trả lãi. Đây là điều có thể lý giải được, vì trong tình hình huy động vốn gặp nhiều khó khăn, các ngân hàng đều phải tăng lãi suất huy động tiền gởi, đồng thời phải tìm đến kênh huy động vốn thứ ba là nguồn vốn cho vay.
129.351 48.435 173.827 78.105 225.426 79.998 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 1000 USD 2009 2010 2011 Năm
Hình 8: Biểu đồ cơ cấu chi phí của VCBCT
Chi phí phi lãi
Chi phí trả lãi
Chính vì vậy, tuy thu nhập tăng nhưng chi phí cao đã khiến cho lợi nhuận năm 2010 của ngân hàng giảm 24.308 tỷ đồng, tương đương 35,16%. Nhưng nhờ vào chiến lược kinh doanh hiệu quả cũng như hướng đi đúng đắn, năm 2011 lợi nhuận của VCBCT đã tăng một cách ấn tượng đến 135,56% tương đương 60.768 tỷ