CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUậN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.3 Tình hình thanh tốn theo phương thức chuyển tiền
Số liệu thanh toán xuất khẩu theo phương thức chuyển tiền được thể hiện ở bảng 7:
Bảng 7: TÌNH HÌNH THANH TỐN XUẤT KHẨU
THEO PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN CỦA VCBCT
Đvt: 1000 USD 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch % Chênh lệch % Số món 1.513 1.351 1.186 -162 -10,71 -165 -12,21 Giá trị 126.376 115.357 130.338 -11.019 -8,72 14981 12,99
(Nguồn: Phịng thanh tốn quốc tế VCB – CT )
Qua việc phân tích tình hình thanh tốn xuất khẩu cũng như tỷ trọng các phương thức thanh tốn, ta có thể thấy giá trị cũng như số món của phương thức chuyển tiền đang tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, khi xét về giá trị thanh tốn trung bình trên một món, thì phương thức này lại có giá trị thấp nhất trong các phương thức thanh toán.
Bảng 8: GIÁ TRỊ THANH TỐN TRUNG BÌNH TRÊN MỘT MĨN HÀNG Đvt: 1000 USD Chỉ tiêu 2009 2010 2011 L/C 210,06 165,06 123,34 Nhờ thu 86,18 118,00 118,77 Chuyển tiền 83,53 85,39 109,90
Như vậy, phương thức này chủ yếu thích hợp cho những món hàng có giá trị nhỏ, là lựa chọn của những doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ trên địa bàn. Còn phương thức L/C vẫn là hình thức dành cho những món hàng có giá trị lớn và cần sự đảm bảo chắc chắn. Điều này có thể cho thấy, qua ba năm, với giá trị thanh tốn cao, tỷ trọng tăng, thì số lượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng đã tăng lên đáng kể. Chính vì vậy, ngân hàng cần có những chiến lược kinh doanh phù hợp để giữa chân và thu hút nhóm khách hàng này.
62 18,18% 27,92% 32,29% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 2009 2010 2011 Năm Thị phần của VCB - CT
4.3 THỰC TRẠNG THỊ PHẦN THANH TOÁN XUẤT KHẨU CỦA VCBCT 4.3.1 Thị phần thanh toán xuất khẩu của VCBCT
Vietcombank với lợi thế là ngân hàng đi đầu trong các giao dịch quốc tế, có tiềm lực kinh tế mạnh, cộng với uy tín hàng đầu trong lĩnh vực tài chính, là một trong ba ngân hàng lớn nhất Việt Nam, và là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo khối lượng tài sản đã và đang nhận được sự tín nhiệm của khách hàng trong những năm qua. Trên cơ sở vững mạnh về nhiều mặt, tại thành phố Cần Thơ, Vietcombank Cần Thơ là ngân hàng chủ lực trong việc thanh toán quốc tế và phát triển hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn. Chính vì vậy, thị phần thanh toán xuất khẩu của VCB – CT luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị thanh toán xuất khẩu tại thành phố Cần Thơ.
Bảng 9: THỊ PHẦN THANH TOÁN XUẤT KHẨU CỦA VCBCT
Đvt : 1000 USD
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Kim ngạch XK của TPCT 809.987 900.500 1.260.000
Giá trị thanh toán của VCB CT 261.505 251.437 229.080
Thị phần của VCB – CT (%) 32.29 27.92 18.18
(Nguồn: Phịng thanh tốn quốc tế VCB – CT, Sở Công thương Cần Thơ)
Dưới tác động của nhiều yếu tố khách quan của nền kinh tế lẫn các nhân tố mang tính chủ quan đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình thanh tốn xuất khẩu của VCBCT. Nếu năm 2009, thị phần thanh tốn là 32,29% thì sang năm 2010 đã giảm xuống còn 27,92% và tiếp tục giảm vào năm 2011 ở mức 18,18%.
Sự suy giảm của hoạt động xuất khẩu, với nguyên nhân cơ bản được cho là xuất phát từ cuộc suy thoái kinh tế và khủng hoảng toàn cầu, đặc biệt đối với mặt hàng thủy sản. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản (VASEP) năm 2009, một yếu tố tác động không nhỏ tới sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam chính là các rào cản thương mại, kỹ thuật mà các nước nhập khẩu đưa ra để bảo hộ thương mại. Chính vì vậy, trong năm 2010 những khó khăn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản là rất lớn trong việc xuất khẩu hàng hóa. Vì thủy sản vốn là một trong hai mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của VCBCT nên cũng đã ảnh hưởng đến giá trị thanh toán xuất khẩu cũng như thị phần của ngân hàng.
Ngoài ra, theo như kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ba năm qua, thu nhập của ngân hang chủ yếu là thu nhập từ lãi. Các hoạt động cho vay và cấp tín dụng đã trở thành một hướng đi chủ lực của ngân hàng hơn là các hoạt động thanh toán quốc tế. Chính sự chuyển dịch từ nội tại ngân hàng trong hoạt động kinh doanh cũng là một yếu tố khiến hoạt động thanh toán quốc tế giảm sự hấp dẫn, do thiếu sự đầu tư mới về dịch vụ cũng như chú trọng nâng cao thị phần.
Tuy nhiên, sự giảm sút của thị phần thanh toán xuất khẩu của ngân hàng còn do sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác tại địa phương. Sự cạnh tranh này đến từ hai yếu tố:
Thứ nhất, là sự xuất hiện của các doanh nghiệp xuất khẩu mới là không nhiều. Trong những năm qua, số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu hầu như khơng
khó khăn. Các nghiệp vụ thanh tốn chủ yếu vẫn là các khách hàng thân thiết và lâu năm.
Thứ hai, các ngân hàng tham gia lĩnh vực hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu ngày càng tăng. Tính đến cuối năm 2010, trên địa bàn thành phố có 49 tổ chức tín dụng hoạt động, trong đó có 33 tổ chức tín dụng cho vay thu mua lúa, gạo xuất khẩu, 38 tổ chức tín dụng cho vay ni trồng và thu mua, chế biến thủy sản, mạng lưới các điểm giao dịch là 216 địa điểm. Kết quả này đã cho thấy sự đầu tư kỹ lưỡng từ bộ phận khách hàng của các ngân hàng, với việc mở rộng mạng lưới cho vay từ các khâu thu mua và chế biến các nguyên liệu đầu vào, các ngân hàng đã tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh cũng như có sự am hiểu về điều kiện kinh doanh của mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thành phố Cần Thơ. Việc cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay vốn ban đầu để sản xuất kinh doanh sẽ tạo tiền đề tốt cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng.
4.3.2 So sánh tình hình thanh tốn xuất nhập khẩu của VCBCT với một số ngân hàng khác trên địa bàn
Với nhiều năm kinh nghiệm cũng như uy tín trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu, có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, chính vì vậy Vietcombank ln là ngân hàng hàng đầu cho lựa chọn về thanh toán về thanh toán xuất nhập khẩu. Trong những năm qua, tuy có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường khiến thị phần của Vietcombank sụt giảm, nhưng đây vẫn là ngân hàng dẫn đầu trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu nói chung và thanh tốn xuất khẩu nói riêng.
Bảng 10: DOANH SỐ THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Đvt: 1000 USD 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị % Giá trị % VCB 261.505 251.437 229.080 -10.068 -3,85% -22.357 -8,89% EIB 86.987 151.452 204.610 64.465 74,11% 53.158 35,10% BIDV 37.471 64.952 83.547 27.481 73,34% 18.595 28,63% ACB 71.116 90.256 95.309 19.140 26,91% 5.053 5,60% VIB 39.679 50.710 64.731 11.031 27,80% 14.021 27,65%
Trong giai đoạn 2009 – 2011, doanh số thanh toán xuất khẩu của VCBCT luôn đứng đầu nhưng đang có chiều hướng giảm qua các năm, còn các ngân hàng khác đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Điển hình là ngân hàng Eximbank với mức tăng trưởng rất cao trong năm 2010, với giá trị xuất khẩu đạt 151.452 ngàn USD tăng 74,11% so với năm 2009. Tiếp bước sự tăng trưởng đó, năm 2011 doanh số thanh tốn của Eximbank tăng 53.158 ngàn USD tương đương 35,10%. Sự tăng trưởng này là nhờ vào các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, điển hình như chương trình “Tài trợ xuất khẩu bằng VND” với lãi suất được áp dụng là 12% năm kể từ tháng 7/2010 đã phát huy hiệu quả, đưa doanh số thanh toán xuất khẩu của Eximbank lên 74,11%, rút ngắn khoảng cách với Vietcombank trong cuộc chạy đua chiếm lĩnh thị phần xuất khẩu. Bên cạnh đó, Eximbank cũng đã triển khai nhiều hình thức thanh toán xuất nhập khẩu, bao gồm dịch vụ bao thanh tốn cũng như thanh tốn trọn gói từ khâu bảo hiểm hàng hóa cho đến thuê kho hàng cũng như thực hiện giao nhận trọn gói các lơ hàng xuất nhập khẩu (door to door services). Chính từ những dịch vụ cũng như chương trình thu hút khách hàng của mình, Eximbank đã trở thành đối thủ cạnh tranh lớn của VCBCT. Ngoài ra, sự phát triển về thị phần của các ngân hàng khác cũng là một điều đáng lưu ý.
Trong những năm trước, ngân hàng ACB kinh doanh chủ yếu với hai lĩnh vực thế mạnh của mình là dịch vụ kinh doanh ngoại hối và vàng. Tuy nhiên, với các chính sách quản lý ngoại hối chặt chẽ, cũng như việc đóng cửa các sàn vàng và thu hẹp việc huy động vàng trên thị trường, ACB đã chuyển hướng một cách linh hoạt sang hoạt động cho vay và xuất nhập khẩu. Với chương trình “Cho vay kích cầu” vào năm 2009 phục vụ các doanh nghiệp vay vốn lưu động với lãi suất ưu đãi có sự hỗ trợ từ ngân hàng Nhà nước, đặc biệt ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đây cũng là một bước đi thơng minh của ACB trong q trình thu hút khách hàng là doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Lãi suất được giảm xuống còn 1% (sau khi được hỗ trợ lãi suất) đã giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được tiếp cận với nguồn vốn cực rẻ, bên cạnh đó, các chương trình tài trợ xuất khẩu trọn gói cũng được áp dụng, giúp lượng khách hàng tìm đến ACB ngày càng nhiều. Đây chính là
việc thu hút được khách hàng mới cũng như mở rộng các dịch vụ liên quan đến thanh toán xuất khẩu, tài trợ thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu L/C, nhờ thu… ACB hồn tồn có khả năng tăng trưởng cao trong những năm tiếp theo, với giá trị thanh toán tăng dần qua các năm. Bên cạnh đó, việc liên tiếp nhận được bình chọn “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” trong hai năm 2009, 2010 từ các tạp chí có uy tính trong lĩnh vực ngân hàng ở khu vực và trên thế giới như Global Finance, Euromoney, Asianmoney, Asian Banker… cũng đã thể hiện được sự lớn mạnh của ACB cùng sự tín nhiệm của xã hội trong những năm gần đây.
Tương tự như Eximbank và ACB, VIB cũng đang trên con đường mở rộng thị phần thanh tốn xuất nhập khẩu của mình. Nếu năm 2009 doanh số thanh toán của VIB là 39.679 ngàn USD thì đã tăng lên 50.710 và 64.731 vào năm 2010 và 2011 với tỷ lệ tăng khoảng 28%. Những tín hiệu tích cực trong lĩnh vực thanh tốn xuất khẩu này là do vào năm 2010, VIB đẩy mạnh các chương trình cho doanh nghiệp xuất khẩu vay ưu đãi trong quá trình kinh doanh, tỷ lệ ký quỹ linh hoạt, tài trợ xuất khẩu trước hoặc sau khi giao hàng với giá trị lên đến 95% của L/C.
Bên cạnh đó, việc áp dụng các dịch vụ trực tuyến từ VIB4U trong thanh toán quốc tế như chuyển tiền đi quốc tế, mở L/C, theo dõi nguồn tiền… đã thực sự cung cấp một dịch vụ thanh tốn hồn tồn tiện ích và nhanh chóng dành cho khách hàng. Cũng như các ngân hàng khác, VIB cũng dần mở rộng cách dịch vụ của mình như chuyển tiền, nhờ thu, bao thanh toán… để ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cũng như tạo nên những giải pháp toàn diện và đồng bộ trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Cũng trong năm 2010, VIB đã được Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đánh giá cao, được ADB lựa chọn cấp hạn mức tín dụng thơng qua chương trình Trade Finance Program (TFP) với mục đích cung cấp bảo lãnh và vay vốn cho các ngân hàng thành viên trên toàn thế giới trong các hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. Tham gia chương trình này, VIB đã được hơn 400 các ngân hàng hàng đầu trên thế giới xác nhận L/C do VIB phát hành, nhờ đó các giao dịch của VIB trong thanh tốn quốc tế và giao dịch xuất khẩu được xử lý với chất lượng tốt nhất.
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2009 2010 2011 Năm
Hình 12: Doanh số thanh tốn xuất khẩu của một số ngân hàng tại thành phố Cần Thơ VCB EIB BIDV ACB VIB
Ngoài yếu tố cạnh tranh từ những chiến lược phát triển riêng của mỗi ngân hàng, sự cạnh tranh cũng đến từ biểu phí thanh tốn của các ngân hàng.
VCB ACB EIB Phí chuyển tiền 10USD (bao gồm
điện phí)
- Thanh tốn trước/
ứng trước hợp đồng
nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ: 0,2 – 20%, tối thiểu 5USD
0,05%, tối thiểu 2USD
Chuyển tiền
(Điện SWIFT)
Hủy lệnh 10USD/ lần + phí
nước ngồi (nếu có
10USD 10USD
Đăng ký mở giao
dịch nhờ thu
10USD/ giao dịch - 1USD/Séc
- 5USD/bộ chứng từ
5USD Thanh toán nhờ
thu
0,2% trị giá nhờ thu Tối thiểu 20 USD Tối đa 200 USD
0,20% - 20% giá trị nhờ thu, tối thiểu 10USD
- Tối thiểu 0,15%/ trị giá thanh toán (nếu
người mua chịu) Tối
thiểu 10USD. Tối thiểu 0,2%/ trị giá thanh toán (nếu
người bán chịu) Tối
thiểu 20USD Sửa đổi, hủy nhờ
thu theo yêu cầu
10USD/ lần + điện phí ( sửa đổi) 10USD/ lần + phí trả cho nước ngồi (hủy)
15USD/ lần+ điện phí + phí phải trả cho
nước ngồi (nếu có trong trường hợp hủy
nhờ thu)
10USD/ lần + chi phí phát sinh
Nhờ thu
Nhờ thu bị từ chối Thu theo thực tế phát sinh Thu theo thực tế phát sinh Thu theo thực tế phát sinh L/C Phát hành thư tín dụng: - Ký quỹ 100% - Ký quỹ dưới 100% - 0,05% trị giá L/C Tối thiểu 50USD Tối đa 500 USD - Tối thiểu 50USD Tối đa 2.000 USD
- 0,075% - 20% trị giá L/C, tối thiểu 20USD - Tối thiểu 20USD
- Tối thiểu 0,075%/ trị giá L/C
69
Bảng 11: BIỂU PHÍ THANH TỐN XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NH
Trong giai đoạn kinh tế có nhiều khó khăn, các doanh nghiệp sẽ cố gắng cắt giảm chi phí tối đa, khi mà các ngân hàng đều có mặt bằng chung về kinh nghiệm, uy tín và sự tiện ích trong các dịch vụ thanh tốn thì mức phí dịch vụ chính là yếu tố mà các doanh nghiệp quan tâm để so sánh và lựa chọn giữa các ngân hàng.
Qua biểu phí ở bảng 13, mức phí của Eximbank và ACB có mặt bằng chung thấp hơn so với VCBCT . Điều này sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng này trong giai đoạn hiện nay.
Nhìn chung, trong giai đoạn kinh tế từ 2009 – 2010, sự cạnh tranh trong việc nâng cao thị phần thanh toán xuất nhập khẩu ngày càng gay gắt hơn. Ngồi các chương trình hỗ trợ khuyến mãi, cùng với biểu phí thanh tốn linh hoạt và cạnh tranh để thu hút khách hàng sẽ dẫn đến việc thị phần được chia sẻ ngày càng nhiều cho các ngân hàng, với khoảng cách ngày càng gần nhau.
Như đã đề cập ở trên, trong ba năm qua có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong doanh số thanh toán của các ngân hàng khác trên địa bàn, dẫn đến việc miếng bánh thị phần xuất khẩu được chia nhỏ ra theo tỉ lệ ngày càng gần nhau. Nếu năm 2009, VCBCT chiếm một tỷ lệ khá an toàn, với thị phần chiếm lĩnh trên thị trường đạt 32,29% , cao hơn gấp ba lần so với ngân hàng ở vị trí thứ hai là EIB. Đây là thời điểm mà nền kinh tế nhiều biến động, các ngân hàng khác còn dè dặt trong lĩnh vực
Sửa đổi thư tín dụng (giá trị, thời hạn)
- Thu phí như khi phát hành cho cả 2 trường hợp - Sửa đổi khác: 20USD/ lần - Tu chỉnh tăng trị giá như mức phát hành
- Đối với tu chỉnh thời gian hiệu lực, 20USD
trường hợp ký quỹ
100%, 0,05%/tháng (tính từ ngày hết hiệu lực cũ cho đến ngày hết hiệu lực mới), tối