PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thành phố vĩnh long giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 68)

Từ việc phân tích như trên, để có thể đánh giá một cách tổn quát quá tình hoạt động và các yếu tố ảnh hưởng đến NH tôi tiến hành xây dựng ma trận SWOT như sau:

Các điểm mạnh nhất của NH hiện nay là:

- NH có sức mạnh về tài chính.

- Chất lượng sản phẩm dịch vụ của NH cao. - Năng lực quản trị của ban lãnh đạo NH cao.

- NH được sự tín nhiệm của khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân.

Các điểm yếu của NH như:

- Hoạt động marketing của NH còn kém.

- Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm của NH chưa cao. - NH chưa thiết lập được hệ thống thông tin hiệu quả.

Các cơ hội mà ngân hàng nên tận dụng:

- Tốc độ phát triển kinh tế của Vĩnh Long tăng cao qua các năm. - Các nhà dầu tư đầu tư vào Vĩnh Long ngày càng nhiều.

- Thu nhập, mức sống của người dân trên địa bàn ngày càn cao. - Mơi trường chính trị ổn định.

Các mối đe dọa mà NH nên tránh:

- Sự cạnh tranh giữa các NH ngày càng gay gắt.

- Sự xuất hiện của các NH thương mại trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều. - Tình hình kinh tế diễn biến phức tạp.

BẢNG 8- BẢNG KẾT QUẢ MA TRẬN SWOT Liệt kê những cơ hội(O) O1- Tốc độ phát triển kinh

tế của Vĩnh Long tăng cao qua các năm.

O2- Các nhà dầu tư đầu tư

vào Vĩnh Long ngày càng nhiều.

O3- Thu nhập, mức sống

của người dân trên địa bàn ngày càng cao.

O4- Mơi trường chính trị ổn

định.

O5- Pháp luật ngành NH

đang dần được hoàn thiện.

Liệt kê những đe dọa(T) T1- Sự cạnh tranh giữa các

NH ngày càng gay gắt.

T2- Sự xuất hiện của các

NH thương mại trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều.

T3- Tình hình kinh tế diễn biến phức tạp.

T4- Có nguy cơ xuất hiện

các NH nước ngoài

Liệt kê những điểm mạnh (S) S1-NH có sức mạnh về tài

chính.

S2- Chất lượng sản phẩm dịch

vụ của NH cao.

S3- Năng lực quản trị của ban

lãnh đạo NH cao.

S4- NH được sự tín nhiệm của

khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân.

S5- NH có thương hiệu mạnh.

Các chiến lược SO

S1,S2,S4+O1,O2,O3  NH cần phải nâng cao thị phần hiện tại để tận dụng được các cơ hội Chiến

lược thâm nhập thị trường hiện tại

Các chiến lược ST

S1,S4, S5 +T1, T2, T4  NH cần phải nâng cao thị phần cả mình bằng việc cải tiến phát triển sản phẩm nhằm tăng thêm sức mạnh cạnh tranh cho NH Chiến lược phát triển

sản phẩm dịch vụ

Liệt Kê Những Điểm Yếu (W) W1- Hoạt Động Marketing của NH còn kém.

W2- Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm của NH chưa cao.

W3- NH chưa có thế mạnh đối

với khách hàng là doanh nghiệp

Các chiến lược (WO)

W1,W3+O1, O2, O3  NH cần tận dụng được các cơ hội để hạn chế được điểm yếu của NH thông qua việc tăng thêm các sản phẩm dịch vụ khách hàng 

Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang.

Giải thích các chiến lược trong ma trận SWOT:

Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại: Đây là chiến lược nhằm

tăng thị phần của các sản phẩm dịch vụ hiện có dựa trên thị trường hiện có bằng các nổ lực tiếp thị hay cải tiến chất lượng dịch vụ.

Chiến lược được hình thành dựa trên các điểm mạnh của doanh nghiệp như: NH có sức mạnh về tài chính, chất lượng sản phẩm dịch vụ của NH cao, NH

có được sự tín nhiệm cao từ phía khách hàng. Từ những điểm mạnh đó NH cần phải tận dụng được các cơ hội từ môi trường kinh doanh như: tốc độ phát triển kinh tế Vĩnh Long ngày càng tăng, số lượng các nhà đầu tư vào Vĩnh Long ngày càng tăng. Đồng thời chiến lược cũng nhằm hạn chế các đe dọa từ bên ngoài như các yếu tố: sự cạnh tranh gay gắt từ các NH thương mại, có nguy co xuất hiện các NH nước ngoài.

Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang: Đây là chiến lược nhằm thêm

vào các sản phẩm dịch vụ mới theo số lượng khách hàng đang có. Đây là chiến

lược nhằm tăng thêm doanh thu cho NH dựa trên số số lượng khách hàng hiện tại của NH.

Chiến lược được hình thành dựa trên việc kết hợp các yếu tố cơ hội nhằm cải thiện các điểm yếu của NH. NH cần phải tận dụng được các cơ hội như: các nhà đầu tư vào Vĩnh Long ngày càng nhiều, thu nhập mức sống của người dân trên địa bàn ngày càng cao, để khắc phục các điểm yếu của NH như: NH chưa có thế mạnh đối với khách hàng là doanh nghiệp, hoạt động Marketing của NH còn kém, năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm của NH chưa cao. Thực hiện được chiến lược này không những giúp cho NH khắc phục được điểm yếu của mình mà cịn giúp cho NH tận dụng được các cơ hội kinh doanh của mình.

Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ: Đây là chiến lược nhằm tăng doanh thu bằng cách cải tiến các sản phẩm dịch vụ hiện tại. Áp dụng chiến lược này NH có thể phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ cho các khách hàng

mới, các khách hàng tiềm năng của NH. Để thực hiện được chiến lược này NH

cần phải đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm, đòi hỏi tốn nhiều thời gian và chi phí rất lớn.

Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ của NHNo & PTNT Chi nhánh TPVL hàng được hình thành trên cơ sảo tận dụng các điểm mạnh của NH để khắc phục các đe dọa từ môi trường kinh doanh bên ngồi. Các điểm mạnh mà NH có thể tận dụng như: NH có sức mạnh tài chính, NH được sự tín nhiệm rất lớn từ phía khách hàng, NH có thương hiệu mạnh hơn so với các NH thương mại trên địa bàn. NH có tránh được các đe dọa từ bên ngoài như: sự cạnh tranh gay gắt từ các NH thương mại, sự xuất hiện của các NH thương mại trên địa bàn ngày càng nhiều, tình hình kinh tế diễn biến rất phưc tạp. Chính vì vậy chiến lược phát triển

sản phẩm sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NH so với các NH thương mại khác và giảm thiểu được các rủi ro cho NH khi đầu tư mạnh vào nông nghiệp.

Kết luận:

Từ kết quả phân tích chương 4 ta thấy NH mạnh về các yếu tố nội bộ (điểm tổng số trong ma trận IFE của NH là 3,41 so với mức trung bình là 2,5), NH cần tận dụng các điểm mạnh của mình như: sức mạnh tài chính, sự tín nhiệm của khách hàng. Bên cạnh đó NH cũng cần cỉa thiện các điểm yếu của mình như: các hoạt động marketing còn yếu, năng lực nghiên cứu sản phẩm dịch vụ mới, hệ thống thu thập thông tin về khách hàng.

Mặt khác, mức độ phản ứng của NH đối với các yếu tố môi trường vĩ mơ chỉ ở mức trung bình (điểm tổng số trong ma trận EFE của NH là 2,88 so với mức trung bình là 2,5). NH cần tận dụng các cơ hội như: các nhà đầu tư đầu tư vào Vĩnh Long ngày càng nhiều, thu nhập và mức sống của người dân trên địa bàn ngày càng cao, mơi trường chính trị ổn định. Mặc khác NH cần tránh các đe dọa từ bên ngoài như: sự xuất hiện của các NH thương mại ngày càng nhiều, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, tình hình kinh tế diễn biến rất phức tạp...

Từ các cơ sỏ phân tích ma trận IFE và ma trận EFE kết hợp với việc phân tích ma trận SWOT ta có thể đề xuất các chiến lược cho NH như: chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại, chiến lược đa dạng hóa theo hàng ngang, chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ. Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thành chiến lược cần phải được lượng hóa một cách cụ thể bằng ma trận QSPM, và phần này sẽ được trình bày cụ thể ở chương sau.

Chương 5

LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH

THÀNH PHỐ VĨNH LONG

5.1 XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU: 5.1.1 Xác định sứ mệnh:

NHNo & PTNT Chi nhánh TPVL hoạt động với sứ mệnh trở thành NH lớn nhất tỉnh Vĩnh Long luôn đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ nền kinh tế Vĩnh Long phát triển. NH luôn phấn đấu khẳng định vị thế của mình thơng qua việc nâng cao thị phần của NH và là sự lựa chọn tốt nhất cho tất cả khách hàng.

 Khách hàng: NH tiếp tục là sự lựa chọn hàng đầu của bà con nông dân, các hộ kinh doanh cá thể. NH sẽ tiếp cận các khách hàng là các doanh nghiệp và các chủ đầu tư nhằm mở rộng thị phần và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

 Sản phẩm, dịch vụ của NH: Ngoài các loại sản phẩm dịch vụ truyền thống, NH sẽ phát triển thêm các loại sản phẩm danh cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Đặc biệt NH sẽ hồn thiện hơn nữa hệ thống thẻ của NH góp phần hình thành nên một nền kinh tế thanh tốn không dùng tiền mặt trong tương lai.

 Vị trí của NH: NH sẽ phấn đấu trở thành một NH lớn nhất tỉnh Vĩnh Long. Đóng vai trị quan trọng trong việc dẫn dắt cho sự phát triển của nền kinh tế Vĩnh Long.

 Triết lý: NH vẫn sẽ trung thành với triết lý kinh doanh của mình: “ Agribank - mang phồn thịnh đến với khách hàng”. Sự thịnh vượng của khách hàng luôn là sự quan tâm hàng đầu của NH. NH sẽ tích cực hỗ trợ cho khách hàng về vốn và hỗ trợ tư vấn cho khách hàng cách sử dụng nguồn vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Thơng qua đó thể hiện sự quan tâm của NH đối với khách hàng.

 Công nghệ: NH sẽ đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ thông qua việc đổi mới các trang thiết bị, cải tiến các dịch vụ sử dụng thẻ của NH nhằm mang lại cho khách hàng một chất lượng dịch vụ tốt nhất.

 Sự quan tâm đối với các vấn đề sống còn, phát triển và khả năng sinh lợi: NH luôn xem trọng các mục tiêu xã hội bên cạnh đó NH sẽ cố gắng đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh của mình để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và ngày càng khẳng định thương hiệu Agribank trong lĩnh vực NH.

 Thị trường: thị trường chính của NH là địa bàn Thành phố Vĩnh Long. Bên cạnh việc đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp NH sẽ cố gắng chuyển hướng việc đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác như công nghiệp, xuất khẩu.

 Mối quan tâm đối với nhân viên: NH luôn cam kết mang lại cho các cán bộ nhân viên trong NH một chế độ lương thưởng hấp dẫn nhất. Ngoài ra NH cũng sẽ chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu của NH trong tương lai và nhu cầu được học hỏi nâng cao trình độ của nhân viên trong NH.

 Lợi thế cạnh tranh của NH: NHNo & PTNT Chi nhánh TPVL là NH

thương mại nhà nước lớn nhất Vĩnh Long. Có bề dày lịch sử và có thương hiệu đã được cơng nhận và được sự tín nhiệm của khách hàng.

5.1.2 Xác định mục tiêu: Mục tiêu dài hạn: Mục tiêu dài hạn:

NHNo & PTNT Chi nhánh TPVL luôn luôn phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long, nâng cao tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn thơng qua uy tín, chất lượng phục vụ khách hàng, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. NH phấn đấu đến năm 2015 phải hoàn thành các bước chuẩn bị cơ bản cho việc hiện đại hóa NH thơng qua việc đầu tư công nghệ, trang thiết bị, nhân sự....NH sẽ nâng cao thị phần trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, cải thiện cơ cấu khách hàng của NH tăng dần cơ cấu khách hàng là các doanh nghiệp, các chủ đầu tư. Bên cạnh đó NH vẫn cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ chính của NH hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn.

Mục tiêu ngắn hạn:

NHNo & PTNT Chi nhánh TPVL là một Chi nhánh nằm trong hệ thống các Chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long. NH luôn hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đáp ứng được các mục tiêu mà NH tỉnh đã đề ra hằng năm. Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của NH năm 2009 và căn cứ vào tình hình

kinh tế chính trị xã hội năm2009, 2010 mà NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long đã đề ra các mục tiêu năm 2010 cho NHNo & PTNT Chi nhánh TPVL với các mục tiêu cụ thể như sau:

Về huy động vốn.

- Nguồn vốn huy động đến 31/12/2010 là 480 tỉ đồng, tăng trưởng 20% so với đầu năm 2010. Trong đó:

- Vốn huy động nội tệ: 463 tỉ đồng, tương ứng với mức tăng 19,33% so với đầu năm 2010.

- Vốn huy động ngoại tệ (đã quy đổi): 17 tỉ đồng, tức tăng 6,25% so với đầu năm 2010.

Về đầu tư tín dụng.

- Tổng dư nợ đến 31/12/2010 là 400 tỉ đồng, tăng 10% so với đầu năm 2010. Trong đó:

- Dư nợ ngắn hạn: 152 tỉ đồng.

- Dư nợ trung và dài hạn: 248 tỉ đồng.

- Về chất lượng tín dụng: phấn đấu nợ xấu đến cuối năm 2010 đạt 4 tỉ đồng.

- Thu nợ đã xử lý rủi ro: phấn đấu đạt 600 triệu đồng. - Thu phí dịch vụ: 742 triệu đồng.

5.2 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC:

Lựa chọn các yếu tố: Các yếu tố trong ma trân QSPM được lấy trực tiếp từ ma

trận IFE và ma trận EFE, gồm 20 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến NH, các yếu tố được trình bày trong bảng ma trận dước đây.

Điểm số phân loại: Điểm số phân loại là điểm số cột quan trọng trong hai bảng ma trận EFE và ma trận IFE.

Cách thức tính điểm cho từng ma trận:

Cột AS: Số điểm cột AS được cho dựa vào tính hấp dẫn của chiến lược này đối vời từng chiến lược khác một cách tương đối. Các điểm số được cho dưới đây được tham khảo ý kiến của ban lãnh đạo NH, những người trực tiếp điều hành và am hiểu về các hoạt động của NH.

Cột TAS: Các điểm số ở cột TAS được tính dựa vào số điểm ở cột phân loại và

Từ kết quả cột TAS ta tính tổng số điểm cho từng chiến lược. Chiến lược được chọn là chiến lược có số điểm cao nhất.

Từ các chiến lược được đề xuất ở ma trận SWOT bao gồm các chiến lược như: Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại, chiến lược đa dạng hóa hàng ngang, chiến lược phát triển sản phẩm- dịch vụ ta tiến hành định lượng trên ma trận QSPM để xem xét điểm hấp dẫn của từng yếu tố đối với từng loại chiến lược. Từ đó đưa ra quyết định nên thực thi chiến lược nào trước và đâu là chiến lược thay thế cho chiến lược được lựa chọn.

Bảng 8 – KẾT QUẢ MA TRẬN QSPM

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược

thâm nhập thị trường hiện tại

Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ Các yếu tố quan trọng Phân

loại AS TAS AS ATS AS TAS I. Các yếu tố bên trong

1. Khả năng tài chính của NH.

4 4 16 3 12 3 12

2. Năng lực quản trị của ban lãnh đạo NH.

4 4 16 2 8 2 8

3. Trình độ chuyên môn của nhân viên.

2 3 6 4 8 2 4

4. Cơ cấu tổ chức của NH. 4 4 16 2 8 2 8 5. Hoạt động marketing

của NH.

2 3 6 3 6 3 6

6. Cạnh tranh về lãi suất của NH.

3 4 12 2 6 3 9

7. Sự đa dạng của các loại hình sản phẩm dịch vụ của NH. 3 2 6 4 12 3 9 8. Lòng trung thành của khách hàng đối với NH.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thành phố vĩnh long giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)