Lựa chọn các yếu tố: Các yếu tố trong ma trân QSPM được lấy trực tiếp từ ma
trận IFE và ma trận EFE, gồm 20 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến NH, các yếu tố được trình bày trong bảng ma trận dước đây.
Điểm số phân loại: Điểm số phân loại là điểm số cột quan trọng trong hai bảng ma trận EFE và ma trận IFE.
Cách thức tính điểm cho từng ma trận:
Cột AS: Số điểm cột AS được cho dựa vào tính hấp dẫn của chiến lược này đối vời từng chiến lược khác một cách tương đối. Các điểm số được cho dưới đây được tham khảo ý kiến của ban lãnh đạo NH, những người trực tiếp điều hành và am hiểu về các hoạt động của NH.
Cột TAS: Các điểm số ở cột TAS được tính dựa vào số điểm ở cột phân loại và
Từ kết quả cột TAS ta tính tổng số điểm cho từng chiến lược. Chiến lược được chọn là chiến lược có số điểm cao nhất.
Từ các chiến lược được đề xuất ở ma trận SWOT bao gồm các chiến lược như: Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại, chiến lược đa dạng hóa hàng ngang, chiến lược phát triển sản phẩm- dịch vụ ta tiến hành định lượng trên ma trận QSPM để xem xét điểm hấp dẫn của từng yếu tố đối với từng loại chiến lược. Từ đó đưa ra quyết định nên thực thi chiến lược nào trước và đâu là chiến lược thay thế cho chiến lược được lựa chọn.
Bảng 8 – KẾT QUẢ MA TRẬN QSPM
Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược
thâm nhập thị trường hiện tại
Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ Các yếu tố quan trọng Phân
loại AS TAS AS ATS AS TAS I. Các yếu tố bên trong
1. Khả năng tài chính của NH.
4 4 16 3 12 3 12
2. Năng lực quản trị của ban lãnh đạo NH.
4 4 16 2 8 2 8
3. Trình độ chun mơn của nhân viên.
2 3 6 4 8 2 4
4. Cơ cấu tổ chức của NH. 4 4 16 2 8 2 8 5. Hoạt động marketing
của NH.
2 3 6 3 6 3 6
6. Cạnh tranh về lãi suất của NH.
3 4 12 2 6 3 9
7. Sự đa dạng của các loại hình sản phẩm dịch vụ của NH. 3 2 6 4 12 3 9 8. Lòng trung thành của khách hàng đối với NH. 4 4 16 4 16 3 12
9. Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm- dịch vụ của NH. 3 1 3 1 3 3 9 10. Chất lượng sản phẩm dịch vụ của NH. 4 4 16 4 16 3 12
II. Các yếu tố bên ngoài: 1. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế Việt Nam ổn định qua các năm.
3 3 9 2 6 4 12
2. Tình hình chính trị Việt Nam ổn định và phát triển.
4 3 12 3 12 3 12
3. Các NH nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều.
3 4 12 3 9 2 6
4. Trình độ lao động ngành dịch vụ- NH ngày càng được nâng cao.
3 2 6 3 9 3 9
5. Pháp luật ngành NH đang dần được hoàn thiện.
3 3 9 3 9 3 9
6. Việc ứng dụng và phát triển công nghệ trong lĩnh vực NH ngày càng được đẩy mạnh.
7. Nhu cầu sử dụng các dịch vụ của NH ngày càng tăng. 3 4 12 3 9 3 9 8. Tỷ trọng ngành công nghiệp, du lịch và dich vụ tăng dần qua các năm.
2 3 6 3 6 2 4
9. Các chính sách tiền tệ của chính phủ
3 3 9 3 9 3 9
10. Xu hướng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.
2 2 4 4 8 3 6
Tổng 201 181 177
(Nguồn: bảng tính tốn từ phụ lục 3)
Từ kết quả phân tích ma trận QSPM trên đề tài quyết định lựa chọn chiến lược kinh doanh cho NH là: “Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại” vì có tổng số điểm TAS cao nhất trong các chiến lược được đề xuất. Hiện nay, NHNO & PTNT Chi nhánh TPVL vẫn chưa khai thác hết tiềm năng thị trường Thành phố Vĩnh Long. Đây là một thị trường đầy tiềm năng có triển vọng phát triển rất lớn trong tương lai. NH chủ yếu hoạt động cho vay đối với nông dân, hộ kinh doanh cá thể, số lượng khách hàng là các doạnh nghiệp và các nhà đầu tư còn hạn chế. Trong khi số lượng khách hàng là doanh nghiệp trên địa bàn thành phố rất nhiều, và có thể tăng mạnh trong thời gian sắp tới. Nếu bỏ qua phân khúc thị trường này sẽ là một mất mát lớn cho NH. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với tình hình thực tiễn kinh doanh của NH hiện nay. Chính vì những lí do này nên tác giả thực hiện đề tài mạnh dạn đề nghị NHNo & PTNT Chi nhánh TPVL thực hiện chiến lược: “Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại”. Đây là chiến lược được ưu tiên thực hiện trước và chiến lược dùng để thay thế cho chiến lược được chọn lần lượt là chiến lược đa dạng hóa theo hàng ngang và chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ.