3.2.2 .Tình hình kinh tế-xã hội của Huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang
3.3.1 Tổng quan về tổ chức tài chính chính thức ở Việt Nam
Trước năm 1988, tổ chức tài chính chính thức có sự độc quyền, ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, có sự liên kết phân phối vốn tới những doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và những thực thể khác dưới sự chi phối của kế hoạch chính và điều khiển tiền gửi của DNNN (O'Connor, 2000). Vào năm 1990, sự độc quyền của ngân hàng nhà nước được định hướng để tách ra hệ thống ngân hàng hai cấp bao gồm chức năng nhà nước như một ngân hàng Trung Ương truyền thống, và những ngân hàng Thương Mại chuyên về cung cấp những dịch vụ ngân hàng. Từ đó, ngân hàng Trung Ương đã chiụ trách nhiệm về chính sách lưu thơng tiền tệ và tư vấn về hệ thống tài chính cho nhà nước và khơng cịn tham gia vào cấp vốn khu vực nhà nước như được làm trước đây. Hơn nữa, hệ thống ngân hàng mới được thiết lập cho khu vực tư nhân. Hiện nay, hệ thống tài chính chính thức ở Việt Nam gồm có những ngân hàng thương mại, những tổ chức tài chính phi ngân hàng và các chương trình tín dụng khác của chính phủ và các tổ chức phi chính phủ (NGOs).
Mới đây, bốn tổ chức tài chính chính đang hoạt động ở những vùng nông thôn Việt Nam cũng như ĐBSCL. Đó là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (trước đây là ngân hàng Việt Nam cho người nghèo), các ngân hàng thương mại cổ phần nông thơn và các Quỹ tín dụng nhân dân. Ngoài ra, những hộ gia đình nơng thơn có thể được hỗ trợ bởi các chương trình tín dụng nào đó được đề xuất bởi chính phủ và các tổ chức phi chính phủ khác.
3.3.1.1Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam
Được thành lập vào năm 1988 từ ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, hiện nay NHNo&PTNT được xem như một bộ phận của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. NHNo&PTNT hướng tới tất cả các tổ chức kinh doanh và những hộ nông dân ở vùng nông thôn của Việt Nam. Bởi vì sự mở rộng của mạng lưới, ngân hàng đã trở thành một trong những tổ chức tài chính chính thức lớn nhất ở Việt
ba miền, 61 chi nhánh tỉnh, 527 chi nhánh huyện, và hơn 600 chi nhánh xã, và khoảng 75 phòng giao dịch (NHNo&PTNT, 2002). Đến cuối năm 2006, ngân hàng Nông nghiệp đã đầu tư cho hơn 9 triệu hộ với số vốn xấp xỉ 105 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57% tổng dư nợ của ngân hàng (theo báo cáo của NHNo&PTNT năm 2006).
NHNo&PTNT ở ĐBSCL cũng có một mạng lưới rộng ở khắp các huyện của các tỉnh ĐBSCL. Kết quả là NHNo&PTNT có một vai trị quan trọng trong việc cung cấp tín dụng cho người nghèo và gia đình nơng thơn ở ĐBSCL. Năm 2004, có khoảng 56,22% số lượng người đi vay nhận khoản tiền vay của ngân hàng này. Ngồi ra, NHNo&PTNT có thể được xem như nhà cung cấp tín dụng chính cho các chương trình xóa đói giảm nghèo.
3.3.1.2 Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (VBSP)
VBSP được thiết lập vào 1995 như một cộng sự của NHNo&PTNT. Tên nguyên bản của nó là Ngân hàng Việt Nam cho người nghèo (VBP). Mục tiêu chính của ngân hàng này là đóng góp vào việc xóa đói và giảm nghèo nàn ở Việt Nam. Để đạt mục tiêu đó, ngân hàng chủ yếu trợ cấp tín dụng và cung cấp những tiền vay với lãi suất thấp cho nông dân nghèo, những người không đủ điều kiện cho những khoản vay thương mại vì thiếu tài sản thế chấp.
Việc xác định những hộ gia đình nghèo thì vơ cùng khó cho nhân viên ngân hàng. Bởi vậy, việc làm gần gũi với những chính quyền địa phương đặc biệt cần cho họ. Những ủy ban nhân dân địa phương thường giúp đỡ VBP để xác định người nghèo. Ngoài ra, ngân hàng đã được giúp đỡ bởi những tổ chức như Liên hiệp Phụ nữ địa phương và Hiệp hội nông dân để quản lý tiền vay. Để nhận tiền vay, những người đi vay được yêu cầu gom lại thành những nhóm vay nợ. Rồi, những tổ chức đã nêu trên bảo đảm thế chấp và trợ giúp bảo đảm trả lại thay mặt cho những hộ gia đình nghèo (Putzeys, 2002). Vào 2003, VBP đã được đổi tên thành ngân hàng chính sách xã hội Việt nam (VBSP) và còn được quản lý bởi NHNo&PTNT
Ở ĐBSCL, VBSP cung cấp tín dụng cho khoảng 8% trong tổng số lượng những người đi vay (VLSS, 2004). Hầu hết khách hàng của nó là những hộ gia đình nghèo mà có hay khơng có bằng khốn đỏ (quyền sử dụng đất) bởi những nhà chức trách tỉnh lẻ.
3.3.1.3 Hợp tác xã tín dụng
Khơng giống các ngân hàng thương mại và Ngân hàng Phát triển, các HTX tín dụng xuất hiện ở khắp các vùng nơng thơn. HTX tín dụng là nguồn duy nhất trong hệ thống chính thức cho nơng dân vay, nhất là hộ nơng dân nhỏ. HTX tín dụng là nhu cầu của vùng nông thơn phản ánh đặc tính và văn hóa nơng thơn. Nơng dân dễ dàng vay vốn ở HTX tín dụng và HTX là cầu nối giữa nông dân với Ngân hàng nông nghiệp quốc gia hay với Ngân hàng Nhà Nước. Mặc dù hệ thống HTX tín dụng có những thuận lợi tiềm tàng của nó nhưng việc xác định kênh cho vay có hiệu quả ở một số nước lại khó thực hiện. Họ phải đối mặt với vấn đề chính là sự thiếu hụt đội ngũ nhân viên được huấn luyện và các tổ chức cộng tác cho vay.
3.3.1.4 Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn (The Rural Shareholding Bank (RSBs))
RSBs được thiết lập như sớm như NHNo&PTNT. Cho đến 2004, ước tính rằng có khoảng 60 RSBs. Trong số đó, 25 nằm trong những vùng nơng thơn, đặc biệt ở phía Nam của Việt nam (báo cáo của ngân hàng đầu tư, 2005). Mỗi ngân hàng thơng thường gồm có năm mươi tới sáu mươi cổ đơng nào đó. Bình thường, những cổ đơng này được yêu cầu là những người cư dân trong những vùng nơng thơn hay có một mối quan hệ gia đình gần gũi với những vùng này. Thông thường một vài cổ đông nắm giữ một tỉ lệ lớn cổ phần ngân hàng. Đây thường là những người giàu (Trần Thơ Đạt, 1998).
Những hộ gia đình nơng thơn dễ dàng mượn tiền từ RSBs bởi vì thủ tục đơn giản. Kết quả là RSBs trả lãi một cách tương đối lớn từ những tiền vay. Tuy nhiên, vì mạng lưới và khả năng tài chính hạn chế, lãi của RSBs trong thị trường tín dụng nơng thơn thì vẫn tương đối không đáng kể so với NHNo&PTNT. Bởi 2002, 5% trong số những hộ gia đình nơng thơn hay khoảng mười nghìn người đi vay khách hàng vay từ RSBs (Putzeys, 2002).
Phần lớn quỹ hoạt động của Ngân hàng thương mại Cổ phần nông thôn là lấy trực tiếp tư Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoảng 50 – 80%. Lượng cho vay của ngân hàng cũng có nhiều hạn chế với những người
Hội tổ chức vay theo nhóm và đi vay ở ngân hàng. Ngân hàng thương mại Cổ phần nông thôn rất thận trọng trong cho vay những người nghèo, vì thế mà khả năng mở rộng cho vay đến những hộ nông ở ngân hàng này là rất thấp.
3.3.1.5 Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs)
Quỹ tín dụng nhân dân là một phần của thị trường tín dụng nơng thôn. Sau sự sụp đổ của những hợp tác xã tín dụng nơng thơn trong cuối những năm 1980, hệ thống này được tổ chức lại bởi ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Sau này, nó được phát triển vào trong một mạng lưới của Quỹ tín dụng nhân dân (Trần Thơ Đạt, 1998). Sự hoạt động của thể chế này được tổ chức hợp lý và được đơn giản hóa để đáp ứng sự mong đợi của những hộ gia đình nơng thơn. PCFs thường được bố trí gần gũi với khách hàng và cũng có thủ tục tiền vay một cách tương đối nhanh. Bởi vậy, nó có thể được xem như là một đối thủ cạnh tranh của những tổ chức tài chính khác trong thị trường nông thôn. Bởi từ năm 2000, hệ thống của PCFs cho phép khoảng 1000 quĩ bao trùm những nơi công cộng, khu vực và trung tâm với hơn 630, 000 thành viên (Putzeys, 2002). Sự phát triển của loại tín dụng này ở ĐBSCL của Việt nam được dựa vào mối quan hệ gần gũi giữa những thành viên trong quĩ.
Để vay vốn từ Quỹ tín dụng nhân dân, yêu cầu các thành viên phải có lượng tiền gửi góp vốn nhất định và lượng tiền gửi ít nhất là 50.000 đồng. Vốn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu là từ nguồn vốn chủ sở hữu còn nguồn quỹ hoạt động vay từ Ngân hàng Nhà nước và từ nguồn huy động của Quỹ.
3.3.1.6 Những ngân hàng thương mại khác và những chương trình Đặc
biệt Những ngân hàng thương mại khác ở Việt nam gồm có Ngân hàng Cơng
thương Việt nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu. Nó hoạt động như một phần của những tổ chức tài chính trong vùng nông thôn. Mới đây, những Ngân hàng khác đã được thiết lập dưới sự cho phép của Chính phủ Việt Nam như ngân hàng thương mại Á Châu, ngân hàng Phát triển Nhà, Ngân hàng Phương Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông,... Mặc dầu những Ngân hàng này thường được đặt ở những khu đơ thị, bởi vì sự hoạt động đa dạng, họ coi vùng nông thôn là mục tiêu như một thị trường tiềm năng để cung cấp tín dụng. Vì vậy, điều này cho phép những ngân hàng này có một vai trị quan trọng trong việc cung cấp tín dụng để bù lại sự thiếu vốn của
hộ nông dân ở nông thôn. Ở ĐBSCL, hệ thống những ngân hàng thương mại bao trùm gần như mọi tỉnh, như vậy những hộ gia đình có một cơ hội tốt để nhận được trợ giúp từ các chương trình xóa đói giảm nghèo. Những ngân hàng này đã đề xuất một phần nhỏ của tín dụng nơng thơn cho những hộ gia đình. Con số này khoảng 6,72% xấp xỉ như cung cấp tín dụng được đưa ra bởi ngân hàng VBSP.
Những chương trình tín dụng được hỗ trợ bởi chính phủ và NGOs đã được coi là nhân tố cần thiết trong việc phát triển mơ hình kinh tế- xã hội Việt Nam. Tất cả các chương trình dịch vụ tín dụng được xem như những phương tiện để đẩy mạnh những hoạt động khác xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, và y tế. Ngoài ra, đặc biệt những chương trình chính phủ và phi chính phủ gồm có "Chương trình tạo cơng ăn việc làm ", "Chương trình trồng rừng Năm triệu hecta", “Chương trình xóa đói giảm nghèo số 135 ",… Mục đích tất cả các chương trình này đóng góp khoản tín dụng của họ để phát triển môi trường, những mức sống cũng như những mục đích từ thiện khác. Dựa vào những chương trình này, những hộ gia đình nơng thơn được coi là như một phần trong những mục tiêu của họ trong việc cung cấp lãi suất thấp hay những khoản tín dụng miễn phí để cải thiện những mức sống của những hộ gia đình nơng thơn.