vay thực tế so với nhu cầu của các nông hộ
Một vấn đề cần được quan tâm trong các mẫu điều tra là mục đích xin vay và sử dụng vốn vay. Trong mục này đề tài sẽ tìm hiểu mục đích xin vay chủ yếu của địa bàn như thế nào và tình hình sử dụng vốn vay ra sao? Sau đây là mục đích xin vay:
3.4.3.1. Mục đích xin vay
Bảng 17: BẢNG MỤC ĐÍCH XIN VAY CỦA CÁC NƠNG HỘ Mục đích xin Mục đích xin vay Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) so với 33 hộ vay Tỷ lệ (%) so với các phương án chọn (35 phương án) Sản xuất 24 72,7 68,6 Kinh doanh 2 6,1 5,7 Tiêu dùng 5 15,1 14,3 Khác 4 12,1 11,4 Tổng cộng 35 100,0 100,0
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Khi hỏi về mục đích xin vay của các nông hộ khi họ ghi trong đơn xin với ngân hàng thì tỷ lệ xin vay sản xuất là chiếm đa số chiếm 72,7%, kế đó là xin vay
tiêu dùng 15,1%, vay kinh doanh là 6,1%, ngoài ra tỷ lệ xin vay cho con đi học, làm nhà, mua đất, sửa nhà chiếm tỷ lệ 12,1% nếu xét trên 33 hộ vay.
Theo tìm hiểu thì có hộ ghi trong đơn có cả hai mục đích sử dụng như vậy làm cho có 35 phương án lựa chọn. Nhưng tỷ lệ hộ xin vay theo mục đích sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng cao trong các loại mục đích khác chiếm 68,6%.
3.4.3.2. Tình hình sử dụng vốn vay
Bên cạnh mục đích xin vay cần phải hiểu rõ hơn thực tế tình hình sử dụng vốn vay của nông hộ ở đây như thế nào? Sau đây là bảng thể hiện tình hình thực tế sử dụng vốn vay: Bảng 18: BẢNG THỂ HIỆN TÌNH HÌNH THỰC TẾ SỬ DỤNG VỐN VAY Tình hình thực tế sử dụng vốn vay Số quan sát Lượng vốn trung bình (1.000đ) Lượng vốn lớn nhất (1.000đ) Lượng vốn nhỏ nhất (1.000đ) Sản suất 21 7.466 24.000 2.000 Kinh doanh 5 65.000 100.000 15.000 Tiêu dùng 7 5.243 15.000 1.200 Khác 12 13.542 30.000 30.000
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Qua số liệu thống kê cho thấy lượng vốn trung bình sử dụng cho sản xuất là 7,4 triệu đồng/ hộ, trong kinh doanh là 65 triệu, trong tiêu dùng là 5,2 triệu còn các khoản sử dụng khác trung bình khoản 13,5 triệu. Điều này này cho thấy lượng vốn dùng cho sản kinh doanh thì nhiều hơn các loại vốn khác. Nhưng để hiểu rõ hơn về thực tế tình hình sử dụng vốn vay của nơng hộ cần phân tích tỷ trọng của từng loại vốn sử dụng với lượng vốn được vay. Theo kết quả thống kê bên dưới về trung bình tỷ trọng của từng loại vốn vay có:
Do mục đích xin vay khác nhau và tình hình thực tế sử dụng vốn vay cũng khác nhau nên đề tài đã tiến hành tìm hiểu thêm tỷ trọng sử dụng vốn vay vào các mục đích so với lượng vốn được vay. Như vậy thì theo kết quả thống kê thì tỷ trọng sử dụng trung bình cho sản xuất chiếm 71,3%, tỷ trọng trung bình sử dụng
cho kinh doanh là 95%, tỷ trọng sử dụng cho tiêu dùng chiếm 48,9%, tỷ trọng trung bình sử dụng vào việc cịn lại chiếm 77,6%.
Bảng 19: BẢNG THỂ HIỆN TỶ TRỌNG SỬ DỤNG VỐN VAY Tỷ trọng Số quan Tỷ trọng Số quan sát Tỷ trọng (%) trung bình Tỷ trọng (%) nhỏ nhất Tỷ trọng (%) lớn nhất Sử dụng cho sản xuất/lượng vốn được vay 21 71,3 20 100 Sử dụng cho kinh doanh/lượng vốn được vay 5 95,0 75 100 Sử dụng cho tiêu dùng/lượng vốn được vay 7 48,9 10 100 Sử dụng còn lại/lượng vốn được vay 12 77,6 25 100
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Như vậy trong các tỷ trọng sử dụng trung bình thì tỷ trọng sử dụng cho kinh doanh chiếm tỷ trọng cao. Theo xem xét ở các mẫu điều tra thì tỷ lệ hộ vay cho mục đích kinh doanh là 6,1%. Điều này chứng tỏ các nơng hộ vay cho mục đích kinh doanh ln có mục đích kinh doanh rạch rịi khơng sử dụng sai mục đích nhiều. Để cuối cùng cho một hiệu quả sử dụng vốn tốt.
Còn tỷ trọng sử dụng vốn thực tế cho tiêu dùng là thấp nhất trong trung bình các mẫu là 48,9% nhưng tỷ trọng này cũng khá cao. Điều này cho thấy vẫn cịn tình trạng sử dụng sai mục đích. Nếu xét về một góc độ nào đó ta thấy vốn vay cung cấp cho cả gia đình khơng đổi nhưng nếu lượng vốn vay không dùng đúng chỗ, dùng đúng vào việc sản xuất kinh doanh để tọ ra thu nhập sẽ dẫn đồng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
mà khơng đầu tư chúng vào việc có sinh lời thì sẽ dẫn đến việc vừa mắc nợ ngân hàng, vừa khơng đủ vốn để sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Khi tìm hiểu cụ thể tình hình sử vốn vay so với mục đích thì đa số các mẫu điều tra cho rằng tổ chức khơng có đến tư vấn hỗ trợ về cách thức sử dụng vốn vay, tỷ lệ này là 61%. Cịn ngồi ra hộ được tư vấn hỗ trợ là 39%. Khi tìm hiểu về chi phí phát sinh trong việc bài tỏ tình cảm của gia đình đối với cán bộ tổ chức cho vay thì trung bình trong trong 39% hộ được tư vấn hỗ trợ về cách thức sử dụng vốn vay là 15.000 đồng. Trong đó có tỷ lệ hộ khơng tốn bất cứ khoản chi phí nào là 61,54%. Trong số đó có số hộ tốn khoảng chi phí đón tiếp cao nhất là 100.000 đồng và chiếm tỷ lệ là 7,69% trong tổng số hộ được tư vấn, hỗ trợ.
Bảng 20: BẢNG THỂ HIỆN TÌNH HÌNH TƯ VẤN VỀ CÁCH THỨC SỬ DỤNG VỐN VAY
Tư vấn, hỗ trợ Chi phí đón tiếp Chỉ tiêu
Số quan sát Tỷ lệ (%) Số quan sát Tỷ lệ (%)
Không 20 61 8 61,54
Có 13 39 5 38,46
Tổng cộng 33 100 13 100,00
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Trong 39% hộ được tư vấn hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay thì trong đó có trung bình có khoảng 2 lần và trong đó có khoảng có hộ được tư vấn hỗ trợ đến 10 lần.
Theo tìm hiểu về chi phí cho việc tiếp đón cán bộ tín dụng đến tư vấn và hỗ trợ về cách thức về hiệu quả sử dụng vốn vay thì chủ yếu đó là tiền mời họ uống nước. Một số nơng hộ cho rằng chi phí này chỉ là phần bài tỏ lòng biết ơn của họ đối với cán bộ, tổ chức cho vay chứ họ không xem đó là một khoản chi phí nào khác. Qua đây cho thấy rằng nếu giúp được nông hộ cải thiện được kinh tế gia đình thì khoản chi này đối với họ là không đáng kể.
Bảng 21: BẢNG THỂ HIỆN TRUNG BÌNH CHI PHÍ ĐĨN TIẾP, SỐ LẦN TƯ VẤN CỦA CÁN BỘ TỔ CHỨC CHO VAY VỚI NÔNG HỘ VÀ TỶ LỆ
VỐN VAY/ TỔNG NHU CẦU VỐN
Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
Chi phí tiếp đón (1.000đ) 13 15,6 0 100
Số lần tư vấn (lần) 13 2,27 1 10
Tỷ lệ vốn vay/ tổng nhu
cầu vốn 33 87,4 25,0 100,0
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
3.4.3.3. Tình hình lượng vốn vay thực tế so với nhu cầu của các nông hộ
Một vấn đề được xem xét đối với các hộ có vay vốn là lượng vốn vay có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh chưa? Nếu đã đáp ứng được nhu cầu vay (có vay) thì đã đáp ứng được tỷ lệ bao nhiêu so với nhu cầu vốn. Sau đây là bảng thể hiện vấn đề đang được đề cập đến:
30%
70%
Không đáp ứng đủ nhu cầu
Đáp ứng đủ nhu cầu
Hình 4: TÌNH HÌNH LƯỢNG VỐN VAY THỰC TẾ SO VỚI NHU CẦU
Theo bảng thống kê từ kết quả điều tra cho thấy trong 33 hộ có vay vốn ở ngân hàng thì có 23 hộ (tức khoảng 70%) được đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho cơng việc của mình. Số cịn lại không đáp ứng được nhu cầu vốn. Theo tham khảo ý kiến người đi vay thì họ cho rằng nguyên nhân là do thiếu tài sản thế chấp, hay có tài sản mà chưa có quyền sở hữu hợp pháp của tài sản đó. Ví dụ như đất được
một số tài sản khác chưa có làm giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của người đó.
Và khi tìm hiểu kỹ về tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu thì thu được kết quả thống kê (theo bảng 21) như sau: trung bình tỷ lệ vốn vay/ tổng nhu cầu vốn chiếm 87,3%, trong đó có người có tỷ lệ vốn vay/ tổng nhu cầu vốn thấp nhất chỉ chiếm khoảng 25% và trong đó có khoảng 70% hộ (tức 23 hộ) có tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu cao nhất là 100%. Điều này cho thấy còn khoảng 30% những người trong tổng số mẫu điều tra không thỏa mãn nhu cầu vốn. Điều này cũng là một thực trạng cần được xem xét và cần có biện pháp hữu hiệu hơn để giúp những hộ vay vốn này vay đủ nhu cầu vốn. Như vậy nếu vay khơng đủ nhu cầu vốn có thể dẫn đến hậu quả là không đủ điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Chương 4
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CAI LẬY – TIỀN
GIANG
4.1.1 Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của huyện Cai Lậy - Tiền Giang Tiền Giang
4.1.1.1. Mối quan hệ của cơ cấu hộ tham gia tín dụng từ các tổ chức tài chính chính thức với mối quan hệ về vị trí xã hội của các hộ này hay việc họ có quen thân với nhân viên ngân hàng
Có nhận định đặt là việc vay vốn ngân hàng chỉ xảy ra đối với những nơng hộ có địa vị xã hội và có quen thân với nhân viên ngân hàng. Để làm sang tỏ nhận định này thì đề tài tiến hành đánh giá trên hai đối tượng. Đối tượng đã có vay vốn và đối tượng khơng có vay vốn ở ngân hàng đã điều tra.
Sau đây là bảng thể hiện mối quan hệ của cơ cấu hộ tham gia tín dụng từ các tổ chức tài chính chính thức với mối quan hệ về vị trí xã hội của các hộ này hay việc họ có quen thân với nhân viên ngân hàng để đánh giá sơ lược về khả năng tiếp cận tín dụng ở mối quan hệ này.
Bảng 22: BẢNG THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU THAM GIA TÍN DỤNG CỦA HỘ VÀ QUAN HỆ CỦA HỘ
Chủ hộ có vị trí trong xã hội
Chủ hộ có quen thân với nhân viên
ngân hàng
Cơ cấu hộ tham gia tín dụng Chỉ tiêu Số người (người) Tỷ lệ (%) Số người (người) Tỷ lệ (%) Số người (người) Tỷ lệ (%) Có 4 7,8 4 7,8 33 64,7 Không 47 92,2 47 92,2 18 35,3 Tổng
Theo thống kê thì trong 51 mẫu khảo sát thì có 33 hộ có vay (chiếm tỷ lệ 64,7%) và 18 hộ không vay (chiếm tỷ lệ 35,3%). Tỷ lệ này gần giống với con số thống kê của huyện. Như vậy tỷ lệ có vay khá cao so với tỷ lệ không vay trong đại bàn nghiên cứu.
Khi so sánh với các đặc điểm khác của hộ như về địa vị xã hội và mối quan hệ của chủ hộ với nhân viên ngân hàng thì cho thấy tỷ lệ này khơng tương đồng. Và tỷ lệ hộ khơng có vị trí gì trong xã hội (92,2%) và tỷ lệ hộ khơng có quen với nhân viên ngân hàng khá cao (92,2%) nhưng tỷ lệ không vay chỉ 35,5%. Điều này cho thấy giả định việc vay vốn ngân hàng chỉ xảy ra đối với những nơng hộ có địa vị xã hội và có quen thân với nhân viên ngân hàng bị bác bỏ về ý nghĩa phân tích tổng quan. Nhưng xem xét mối quan hệ về mặt ý nghĩa thống kê kinh tế ứng dụng thì được xem xét trong phần sau (phần 4.1.2).
4.1.1.2. Nguồn thông tin tiếp cận tín dụng
Một trong những yếu tố giúp cho việc tiếp cận tín dụng hiệu quả hơn đó là nguồn thơng tin. Đây cũng là yếu tố đánh giá phần nào công tác marketing của các tổ chức tài chính chính thức ở huyện Cai Lậy.
Bảng 23: BẢNG THỂ HIỆN THƠNG TIN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Nguồn thông tin Số lần chọn (lần) Tỷ lệ (%)
Từ chính quyền địa phương 19 55,8 Từ cán bộ tổ chức cho vay 4 11,8
Người thân giới thiệu 5 14,7
Từ tivi, báo, đài 1 2,9
Tự tìm đến tổ chức cho vay 4 11,8
Khác 1 2,9
Tổng cộng 34 100,0
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Theo kết quả thu được thì cho thấy nguồn thông tin vay chủ yếu của các nông hộ của huyện là từ chính quyền địa phương. Đây là tỷ lệ cao nhất chiếm 55,8%. Chính quyền huyện với mục tiêu phát triển kinh tế của huyện nên rất chú ý đến việc phát triển kinh tế hộ. Việc này đã góp phần làm cho nguồn thông tin
đến người dân hiệu quả hơn bằng việc chính quyền địa phương tuyên truyền rộng rãi trong các Xã, Ấp. Ngồi ra cịn cho thành lập các tổ vay vốn trong mỗi xã. Qua tham khảo ý kiến người dân thì mỗi xã có hình thành các tổ vay vốn địa phương. Như vậy thì mỗi xã sẽ có đến 4 -5 tổ tương ứng với 4-5 tổ vay vốn. Mỗi tổ vay vốn sẽ có một tổ trưởng. Người này sẽ cung cấp thông tin, giúp làm hồ sơ và tập hợp hồ sơ vay vốn ra tổ chức cho vay. Do đó việc tiếp nhận thông tin từ nguồn này tương đối hiệu quả đối với người dân. Nhưng được biết tổ vay vốn hình thành chủ yếu phục vụ cho hai ngân hàng Nông nghiệp - Phát triển nơng thơn và ngân hàng Chính sách xã hội.
Cịn nguồn thơng tin tương đối hiệu quả đứng thứ hai ở huyện đó là thơng tin từ người thân giới thiệu là 11,8%. Người mà đã đi vay rồi thấy việc vay vốn có lợi cho kinh tế gia đình và đã trải qua cả q trình vay vốn, họ thơng tin lại cho những người thân, quen của mình. Nếu cảm thấy có nhu cầu thì họ tiến hành liên hệ để đi vay.
Ngồi ra cịn một số đối tượng tự thấy có nhu cầu nên họ tự liên hệ đến ngân hàng để vay. Tỷ lệ này chiếm khoảng 11,8% trong tổng số hộ có vay điều tra được. Theo tìm hiểu thì nhóm đối tượng này thường là vay kinh doanh. Họ cần một nguồn vốn tức thời để kinh doanh và họ chủ động tìm đến ngân hàng để xin vay chứ khơng qua kênh tổ vay vốn.
4.1.1.3. Khó khăn khi vay vốn ngân hàng
+ Đối với hộ có vay thì tìm hiểu trong qua trình họ vay họ có khó khăn gì khơng và họ có rắc rối gì xảy ra đối với những hộ này hay khơng? Kết quả tìm hiểu thực tế với nguồn vốn vay của các nơng hộ ở đây cũng có nét tương đồng và những nét khác biệt với nhận định trên.
Theo thống kê thì đại đa số nơng hộ ở đây vay được là do họ có tài sản thế chấp và sự thơng tin của chính quyền địa phương nên 100% các mẫu đều khẳng định là họ không gặp bất cứ khó khăn gì trong việc làm thế nào để được vay và khơng có tài sản thế chấp. Nhưng ngược lại vẫn còn một số hộ gặp phải một số khó khăn trong quá trình vay vốn. Chẳng hạn việc vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng, có được đồng vốn rồi nhưng việc sử dụng đúng vào chỗ cần Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đích sử dụng, và kế đó là khoảng 12% hộ gặp khó khăn trong việc chờ đợi lâu. Ngồi ra cịn các khó khăn khác nhưng tỷ lệ của nó khơng đáng kể.
Bảng 24: BẢNG THỂ HIỆN KHĨ KHĂN CỦA NƠNG HỘ TRONG KHI