CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
5.7. Tăng cường công tác mua bảo hiểm tiền gửi
Để đề phòng một số trường hợp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng mà Ngân hàng khơng thể lường trước được như thiên tai, hỏa hoạn, hư hỏng cơng trình,… việc mua bảo hiểm tiền gửi sẽ giúp Ngân hàng hạn chế được tác hại của rủi ro, bởi lẽ toàn bộ những rủi ro này sẽ được chuyển cho cơ quan bảo hiểm, và đây cũng là nguồn trả nợ chính cho Ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Vì vậy, cơng tác mua bảo hiểm là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống rủi ro khi cho vay.
5.8. Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng
Biện pháp này nhằm để xử lý kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được diễn ra bình thường, liên tục. Việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng phải theo đúng tỷ lệ quy định của Ngân hàng Nhà nước và đưa vào chi phí. Tuy nhiên, cũng phải phù hợp với kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nếu không sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.
5.9. Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ trong hoạt động của Ngân Hàng
Trong việc xử lý nợ quá hạn Ngân hàng thường gặp khó khăn ở khâu phát mãi tài sản bởi vì cần kết hợp với nhiều ban ngành như: Cơng an, Viện kiểm sát, tịa án… địi hỏi Ngân hàng tăng cường mối quan hệ tốt với các ban ngành hữu quan sẽ là một lợi ích trong cơng việc kinh doanh của Ngân hàng.
Tóm lại, những dấu hiệu trên báo hiệu cho Ngân hàng biết rủi ro tín dụng có thể xảy ra, khi phát hiện Ngân hàng phải nhanh chóng có những biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm hạn chế tối đa tốn thất trong quan hệ tín dụng với khách hàng.
Phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Cần Thơ
5.10. Tăng cường hợp tác với khách hàng cũ và khai thác khách hàng mới
Để hoạt động tín dụng được ổn định và mở rộng thì phải giử được khách hàng cũ đồng thời khai thác khách hàng mới. Thực hiện tốt vấn đề nầy ngân hàng cần phải có sự quan tâm đúng mức với từng khách hàng, thái độ phục vụ phải ân cần hồ nhã, hướng dẫn tận tình đến nơi đến chốn, tạo tình cảm thân quen (thăm viếng, đi đám giỗ, đám cưới…) để khách hàng luôn cảm thấy ngân hàng là người bạn đồng hành của mình trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với khách hàng mới thì ngân hàng có thể thơng qua những người quen biết khác để có sự giới thiệu lẫn nhau tạo nên mối quen biết dây chuyền, lập hộ hồ sơ vay, thực hiện chi tiền tại nhà, sử dụng lãi suất cho vay mềm. Và có thể đạt được hiệu quả cao khi Ban Giám Đốc ngân hàng là người trực tiếp thực hiện các cuộc giao dịch đó. Tuy nhiên, trong q trình giữ và tìm khách hàng thì ngân hàng cũng cần phải từng bước thanh lọc những khách hàng yếu kém để loại trừ nhằm vừa có thể vừa mở rộng cho vay vừa nâng cao chất lượng tín dụng.
5.11. Hạn chế nợ xấu và thu hồi nợ quá hạn
Chất lượng tín dụng của ngân hàng được đánh giá qua chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu. Đây cũng là điều trăn trở của các nhà quản lý ngân hàng cần phải có những giải pháp để ngăn chặn tình trạng nợ xấu phát sinh và nợ quá hạn tăng cao.
Nợ xấu và nợ quá hạn không phải chỉ do bản thân ngân hàng gây nên mà do rất nhiều nguyên nhân từ cơ chế, chính sách đến các nguyên nhân bất khả kháng, từ khách hàng. Do đó, việc giải quyết vấn đề nợ này khơng chỉ dựa vào chính ngân hàng mà cần có giải pháp đồng bộ, có sự hỗ trợ của cơ quan ban ngành cấp trên và tại địa phương hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, cần thực hiện nghiêm chỉnh, thực hiện đúng qui chế và qui trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng thẩm định cho vay, có như vậy vốn vay ngân hàng sẽ đảm bảo sinh lời và góp phần để khách hàng trả nợ tốt, hạn chế nợ xấu và nợ quá hạn phát sinh.
5.12. Không ngừng nâng cao năng lực, đạo đức, kiến thức cán bộ tín dụng Việc đào tạo kiến thức chun mơn cho cán bộ tín dụng là việc làm thiết
Phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Cần Thơ
tiên sẽ tiếp xúc với cán bộ tín dụng. Vì vậy lực lượng cán bộ tín dụng là lực lượng quyết định quá trình hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Do đó, địi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức sâu rộng, năng lực làm việc tốt để có các khoản tín dụng chất lượng sẽ làm hạn chế rủi ro. Muốn được như vậy thì bên cạnh việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ Ngân hàng thì Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa những phong trào thi đua như hội thi cán bộ giỏi, tiến hành tổ chức các cuộc hội thảo, động viên, khen thưởng kịp thời các cá nhân tập thể có thành tích cao trong cơng việc về tinh thần và vật chất. Đồng thời với việc khen thưởng là kỹ luật những cá nhân, tập thể có hành vi sai trái, làm việc khơng có hiệu quả trong cơng việc.
Bên cạnh đó, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho tất cả cán bộ công nhân viên như: luật Ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự…Sự nắm vững này giúp cho Ngân hàng chọn lọc được các đối tượng: doanh nghiệp, hộ sản xuất…cho vay có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có lãi nên giữ được tồn và hiệu quả trong cho vay vốn.
Tuy nhiên, chỉ ở năng lực chuyên môn, sự hiểu biết đa dạng vẫn chưa đủ mà đòi hỏi cán bộ tín dụng cịn phải có đạo đức tốt để có được các khoản tín dụng lành mạnh. Tóm lại, mỗi cán bộ tín dụng khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức rèn luyện đạo đức là việc làm thiết thực đem lại hiệu quả cao cho hoạt động tín dụng.
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
Ngân hàng là một ngành kinh doanh chủ yếu là tiền tệ, việc “đi vay để cho vay” là phương châm hoạt động của Ngân hàng. Chính vì thế hoạt động tín dụng được xem là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Thấy được điều đó, ngân hàng Cơng thương Cần Thơ trong những năm qua không ngừng cải thiện trong cơng tác tín dụng, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu cho người dân, quán triệt tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với sự chỉ đạo của Hội sở
Phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Cơng thương Cần Thơ
chính mà tốc độ tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng ngày càng cao, góp phần đem lại lợi nhuận tối đa cho Ngân hàng.
Tuy nhiên bên trong công tác đem lại nguồn thu nhập chủ yếu đó cũng chứa đựng khơng ít rủi ro, mất mát sẽ xảy ra cho Ngân hàng, đòi hỏi Ngân hàng cần phải quan tâm đến những rủi ro này để có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng.
Rủi ro ở đây chủ yếu là nợ quá hạn, từ đó dẫn đến những món nợ khó địi. Qua phân tích cho ta thấy mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng rất thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007 là 0,82% và đến năm 2008 tỷ lệ này đã giảm còn 0,42% và tiếp tục giảm trong năm 2009 chỉ còn 0,16%. Đạt được kết quả như trên là do sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám Đốc, cùng với sự tận tụy của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong ngành Ngân hàng với trình độ nghiệp vụ và kiến thức sẵn có đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng được tiến hành dễ dàng hơn. Sự thành cơng trong việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Cơng thương Cần Thơ đã khẳng định vị trí quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, đóng góp rất nhiều vào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù vậy, vấn đề tìm ra các giải pháp để hạn chế rủi ro cũng như cố giữ vững thành quả đó là một việc làm địi hỏi ngân hàng phải thường xuyên quan tâm theo dõi để có những quyết định kịp thời. Nếu khơng có sự quyết tâm và quản trị chính xác thì rất khó để hạn chế cũng như ngăn ngừa các loại rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng đối với ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh.
6.2. Kiến nghị
Thơng qua thực tiễn hoạt động tín dụng tại Vietinbank Cần Thơ cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị, cơ chú trong ngân hàng, em đã hiểu biết thêm nhiều về lĩnh vực hoạt động tín dụng tại ngân hàng từ những quy chế, quy định về thủ tục vay, quy trình xét duyệt cho vay, phương pháp thực hiện đến những biện pháp phịng ngừa rủi ro… Qua phân tích và tìm hiểu q trình hoạt động tín dụng của ngân hàng, em nhận thấy rằng tuy hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn đạt hiệu quả và tương đối an tồn, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại khơng ít khó khăn làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của tịan chi nhánh. Để hạn
Phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Cơng thương Cần Thơ
chế rủi ro tín dụng cũng như nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank Cần Thơ, em xin nêu ra một số kiên nghị như sau:
6.2.1 Kiến nghị đối với ngân hàng cấp trên
- Sớm ban hành các quy chế mới về bảo đảm tiền vay, giải quyết tình trạng vướng mắc về công chứng, đăng ký giao dịch đẩm bảo như hiện nay (thời gian đăng ký chậm, nhiều thủ tục rườm rà) tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi vay vốn, không để cho khách hàng mất cơ hội kinh doanh tốt do thủ tục giải ngân chậm.
- Các quy chế chính sách, các văn bản chỉ đạo hướng dẫn, giải đáp đối với hoạt động tín dụng phải sát thực, rõ ràng, dễ hiểu để tránh nhầm lẫn trong quá trình thực hiện.
- Bên cạnh đó Ngân hàng Nhà Nước cũng cần tiếp thu những ý kiến đóng góp của các Ngân hàng, rà soát lại các văn bản hiện hành để sửa đổi và bổ sung những văn bản phủ hợp hơn, thực tế hơn.
6.2.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương
Mọi hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế nói chung và Ngân hàng nói riêng đều chịu sự quản lý của Nhà nước và tuân theo chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, nếu thiếu hệ thống pháp luật sẽ làm giảm niềm tin, hiệu quả hoạt động và rủi ro cho Ngân hàng. Do đó cơ quan Nhà nước cần:
+ Đơn giản hóa các thủ tục, các loại giấy tờ công chứng; hạn chế công chứng ở nhiều cơ quan; cần giải quyết nhanh các hồ sơ nhằm tạo thuận lợi và đảm bảo về mặt thời gian cho những người có nhu cầu vay vốn.
+ Trong quá trình phát mãi tài sản thế chấp của khách hàng để thu hồi nợ thì Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong khâu xử lý do văn bản thi hành án cịn rất chậm. Vì vậy cơ quan thi hành án cần phải bàn giao nhanh tài sản cho Ngân hàng, có sự phối hợp tốt giữa Ngân hàng với tòa án để Ngân hàng xử lý các khoản nợ tồn động có hiệu quả hơn.
+ Nhanh chóng hồn thành việc cấp giấy chủ quyền sử dụng đất đối với các hộ gia đình, các cá thể tài sản chủ yếu là đất đai nhưng giấy chủ quyền chưa được cấp đầy đủ, chính quyền địa phương không cấp giấy chủ quyền sử dụng đất cho nhân dân đồng loạt.
Phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Cơng thương Cần Thơ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) GS.TS. Lê Văn Tư, Lê Tưởng Vân, Lê Nam Hải (2000). “Ngân hàng
thương mại”, NXB thống kê.
2) GS.TS. Lê Văn Tư (2005). “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB tài chính, Hà Nội.
Phân tích chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Cần Thơ
3) PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2003). “Tín dụng ngân hàng”, NXB thống kê.
4) Ths. Thái Văn Đại (2003). “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương
mại”. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
5) Th.s Thái Văn Đại, Th.s Bùi Văn Trịnh (2005). “Bài giảng Tiền Tệ Ngân
Hàng”. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
6) Th.s Trần Ái Kết, Th.s Phan Tùng Lâm, Nguyễn thị Lương, Đoàn Thị Cẩm Vân, Phạm Xn Minh (2006). “Giáo trình Tài chính & Tiền tệ”. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
7) Ths. Thái Văn Đại (2003), Ths. Nguyễn Thanh Nguyệt (2006). Quản trị ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ.
8) TS. Nguyễn Văn Tiến (2002). Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh, NXB thống kê.
9) Quách Thương Thảo (2007). Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tín dụng
ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú tỉnh An Giang”.
10) Nguyễn Thị Thanh Chúc (2006). Chuyên đề tốt nghiệp “Phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp”.