Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển thái nguyên (Trang 48 - 131)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Thái Nguyên là tỉnh trung tâm của khu vực miến núi phía Bắc theo phân vùng địa giới của Việt Nam. Tại đây tập trung các trƣờng đại học, cao đằng lớn thứ ba cả nƣớc. Ngoài các hệ đào tạo trong nƣớc, các trƣờng còn thực hiện đào tạo liên kết với các trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Thái Nguyên có trứ lƣợng khoáng sản dồi dào, phong phú trong đó quặng, sắt và than có trữ lƣợng khá lớn. Cùng với các khu công nghiệp đã và đang hình thành nhƣ KCN Sông Công, KCN nhỏ Trúc Mai, KCN Yên bình, …hoạt động XNK, đầu tƣ trong nƣớc và đầu từ nƣớc ngoài vào tỉnh đang ngày càng phát triển.

Với điều kiện và tự nhiên và con ngƣời nhƣ vậy nên trong những năm gần đây hệ thống các ngân hàng thƣơng mại mở mới chi nhánh tại đây là khá nhiều, có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tới gần 20 ngân hàng hoạt động tại địa bàn và đều có cung ứng dịch vụ TTQT trực tiếp hoặc gián tiếp.

BIDV TN là một ngân hàng lớn trong hệ thống BIDV và trên địa bàn tỉnh đang ngày càng phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ các NH cũ và mới thành lập trên địa bàn về mảng dịch vụ TTQT

Là cán bộ làm việc tại BIDV TN tác giả mong muốn đóng góp ý kiến của mình trong phát triển dịch vụ này, chính vì vậy tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá để đƣa ra giải pháp duy trì và phát triển dịch vụ TTQT tại BIDV TN.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu/thông tin

a. Thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu

Đây là nguồn thu thập chủ yếu của tác giả. Phƣơng pháp nầy là dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc từ những tài liệu nghiên cứu trƣớc đây, là các số liệu đã công bố bao gồm báo, bài báo, luận văn, luận án, trên internet viết về vấn đề nghiên để xây dựng cơ sở luận cứ để chứng minh vấn đề luận văn đặt ra. Cụ thể, đề tài sử dụng dạng số liệu qua các báo tài chính, báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV qua các năm, của NHNN, của tổng cục thống kê,….

b. Thu thập số liệu từ khảo sát

Để thu thập số liệu, luận văn đã đặt ra các biến, rồi tiến hành lập giả thuyết, xác định biến, chứng minh, thu thập số liệu để kiểm chứng giả thuyết.

Trong luận án, sử dụng hai loại biến là biến độc lập và biến phụ thuộc. Biến phụ thuộc là phát triển dịch vụ TTQT.

Biến độc lập là ba nhóm yếu tố (yếu tố thuộc về khách hàng, yếu tố thuộc về ngân hàng và yếu tố thuộc về Nhà nƣớc) với 14 chỉ tiêu là biến độc lập đƣợc đặt ra để tiến hành phân tích hồi quy.

Nhƣ vậy, kết quả số liệu của biến phụ thuộc thu thập đƣợc thay đổi và phụ thuộc vào biến độc lập.

Về đối tƣợng khảo sát: dịch vụ thanh toán quốc tế liên quan đến các bên chủ yếu là ngân hàng, khách hàng và Nhà nƣớc. Chính vì vậy tác giả đã khoanh vùng đối tƣợng khảo sát là các nhân viên ngân hàng, các nhà nghiên cứu về tài chính ngân hàng, kinh tế vĩ mô và các khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT.

Một nội dung nữa không thể thiếu trong phƣơng pháp này là việc xây dựng khung mẫu để tiến hành thực nghiệm. Trong luận văn này, tác giả lấy cỡ mẫu của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

105 cán bộ ngân hàng, các nhà phân tích tài chính ngân hàng và khách hàng liên quan đến dịch vụ TTQT.

Về phƣơng pháp lấy mẫu: Mục đích của tất cả các phƣơng pháp lấy mẫu là đạt đƣợc mẫu đại diện cho cả quần thể nghiên cứu. Khi chọn phƣơng pháp lấy mẫu thì cần hiểu rõ các đặc tính của quần thể nghiên cứu để xác định cỡ mẫu quan sát đại diện và để đánh giá tƣơng đối chính xác quần thể. Trong luận văn này, tác giả sử dụng cả hai phƣơng pháp chọn mẫu để đảm bảo sự ngẫu nhiên nhƣng có lựa chọn. Với 105 mẫu đƣợc sử dụng, tác giả cho là hợp lý với phạm vi, đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

Ngoài các phƣơng pháp so sánh, phân tích thống kê thông thƣờng, tác giả còn sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy logistic. Cuối cùng là mô hình hoá mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng với sự phát triển dịch vụ TTQT của BIDV TN. Cụ thể:

Để nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển dịch vụ TTQT của BIDV TN, tác giả đã tiến hành phân tích tƣơng quan và hồi quy thông qua việc sử dụng mô hình hồi quy với dạng hàm đƣợc chọn là hàm tuyến tính nhằm mô hình hoá mối liên hệ giữa sự phát triển dịch vụ TTQT của BIDV TN với các nhân tố ảnh hƣởng thuộc ba nhóm: nhóm các yếu tố thuộc về khách hàng, nhóm các yếu tố thuộc về ngân hàng và nhóm các yếu tố thuộc về nhà nƣớc. Tuy nhiên, việc phân tích hồi quy đồng thời cho tất cả các yếu tố thuộc ba nhóm trên là khó thực hiện và cũng không thực sự cần thiết do các yếu tố này đều có mối tƣơng quan thuận chiều với sự phát triển dịch vụ TTQT của BIDV TN nên, luận văn chỉ thực hiện phân tích hồi quy cho các nhân tố (biến độc lập) thuộc về ngân hàng bao gồm: Năng lực tài chính (CAP), Nguồn nhân lực (LAB), Chiến lƣợc kinh doanh (STR), Trình độ quản lý (MAG), Uy tín, thƣơng hiệu (BRA), Công nghệ (ITC) và An ninh và bảo mật (KEY). Cụ thể:

Dạng hàm tuyến tính:

DEVINTL = b0 + b1.CAP + b2.LAB + b3.STR + b4.MAG + b5.BRA + b6.ITC + b7.KEY+Ui

Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích các dữ liệu thống kê mô tả liên quan đến 105 mẫu khảo sát và để chạy mô hình hồi quy đa biến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả chạy mô hình là căn cứ để tác giả đƣa ra các nhận định các yếu tố tác động đến dịch vụ TTQT tại BIDV TN, yếu tố nào ảnh hƣởng nhiều nhất,..., từ đó đƣa ra các giải pháp, các kiến nghị đối với với các chủ thể liên quan trong việc phát triển dịch TTQT tại BIDV TN

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chia 3 nhóm chỉ tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1: các chỉ tiêu thuộc về khách hàng

Sự dễ dàng tiếp cận các dịch vụ Sự hiểu biết về dịch vụ TTQT

Nhóm 2: các chỉ tiêu thuộc về ngân hàng

Năng lực tài chính Nguồn nhân lực

Chiến lƣợc kinh doanh Trình độ quản lý Uy tín, thƣơng hiệu Công nghệ

An ninh và bảo mật

Nhóm 3: các chỉ tiêu thuộc về nhà nước

Môi trƣờng pháp lý

Hạ tầng công nghệ thông tin Sức ép cạnh tranh

Môi trƣờng kinh tế xã hội Hệ thống thanh toán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ

THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN 3.1. Giới thiệu về BIDV TN

3.1.1. Giới thiệu chung

- Tên đầy đủ: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

Tên viết tắt: BIDV Thái Nguyên

Tên giao dịch quốc tế: Joit stock commercial bank for investment and development of Vietnam, Thainguyen branch

Mã giao dịch: BIDVVNVX390

Địa chỉ: Số 653, đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến, Phƣờng Phan Đình Phùng, Tp.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Giám đốc chi nhánh: ông Lê Tất Thắng

Điện thoại: 02803651155 Fax: 02803753633 Chủ sở hữu: Chính phủ Việt Nam (51%)

Cơ quan chủ quản: Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên Giấy phép đăng ký kinh doanh và mã số thuế: 0100150619025 Công ty kiểm toán: Ernst & Young

Tổ chức định hạng tín nhiệm cho BIDV: Moody’s

3.1.2. Giới thiệu chi tiết

3.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động

Ngân hàng: cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ đƣớc thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói cung cấp cho khách hàng

Chứng khoán: cung cấp các dịch vụ môi giới, đầu tƣ và tƣ vấn đầu tƣ, tƣ vấn lên sàn giao dịch,…

3.1.2.2. Nhân lực

Tính đến thời điểm hiện tại có 176 cán bộ công nhân viên trong đó cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm hơn 90% tổng số cán bộ công nhân viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

100% cán bộ công nhân viên đều đƣợc đào tạo các kỹ năng mềm theo đúng vị trí công việc mình đang đảm nhiệm

3.1.2.3. Mạng lưới

- Mạng lƣới ngân hàng: Trụ sở chính chi nhánh và 9 phòng giao dịch

- Mạng lƣới phi ngân hàng: Điểm hỗ trợ giao dịch chứng khoán (BSC Thái Nguyên), Chi nhánh Cty bảo hiểm (BIC Thái Nguyên).

3.1.2.4. Công nghệ

Luôn giữ vị trí hàng đầu về chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin. Các chƣơng trình phần mềm phục vụ cho tác nghiệp nội bộ và giao dịch với bên ngoài luôn ứng dụng nền tảng công nghệ hiện đại. Các phần mềm hỗ trợ cũng liên tục đƣợc phát triển. Số lƣợng máy móc, thiết bị trên tổng số cán bộ công nhân viên đạt tỷ lệ cao, số lƣợng máy vi tính trên tổng số cán bộ công nhân viên là 166/176, các phòng đều đƣợc trang bị máy scan hiện đại, tốc độ cao. Tại TSC, có 02 máy photocopy hiện đại, 4 máy fax,…

3.1.2.5. Cam kết

- Với khách hàng: cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lƣợng cao, tiện ích và chịu trách nhiệm cuối cùng vế sản phẩm dịch vụ đã cung cấp

- Với đối tác chiến lƣợc: sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”

- Với cán bộ công nhân viên: luôn coi con ngƣời là yếu tố quyết định mọi thành công và theo phƣơng châm: “mỗi cán bộ BIDV Thái Nguyên là một lợi thế trong cạnh tranh” cả về năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức

3.1.2.6. Khách hàng

Có nền khách hàng doanh nghiệp và cá nhân lớn nhất nhì trên địa bàn trong hệ thống BIDV khu vực miền núi phía Bắc. Hiện tại, BIDV TN có hơn 2000 khách hàng doanh nghiệp và hơn 50.000 khách hàng cá nhân

3.1.2.7. Thương hiệu

- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính, ngân hàng

- Đƣợc các doanh nghiệp XNK trên địa bàn tỉnh ghi nhận nhƣ là một trong những ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ TTQT có úy tín.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Là niềm tự hào của toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh trong suốt 57 năm qua.

3.1.2.8. Lịch sử hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV TN gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

Tính đến thời điểm hiện tại BIDV TN đã trải qua 57 năm hình thành và phát triển cùng nền kinh tế đất nƣớc.

Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Thái Nguyên Năm 1981 đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Thái Nguyên Năm 1990 đến 2011 là Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên Từ 2012 đến này là BIDV TN.

3.1.2.9. Mô hình tổ chức

Ban giám đốc BIDV TN gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc phụ trách. Khối quản lý rủi ro bao gồm phòng Quản lý rủi ro;

Khối trực thuộc bao gồm PGD Sông Công, QTK Phổ Yên, PGD Phú Xá, PGD Gang Thép, PGD Hoàng Văn Thụ, PGD Phan Đình Phùng, PGD Tân Thịnh, PGD Đồng Hỷ và PGD Quan Triều;

Khối quản lý nội bộ bao gồm phòng Tài chính kế toán, phòng Hành chính tổ chức và phòng Kế hoạch tổng hợp;

Khối tác nghiệp bao gồm phòng Quản trị tín dụng, phòng GDKH Doanh nghiệp, GDKH Cá nhân và phòng QL và DV kho quỹ và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển nghiệp vụ TTQT tại BIDV TN BIDV TN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ TTQT tại BIDV TN

Với 150 phiếu khảo sát đƣợc phát ra, thu về đƣợc 105 phiếu hợp lệ. Chi tiết phiếu điều tra theo phụ lục 1A. Kết quả phân tích thống kê mô tả cho 105 mẫu khảo sát đƣợc thể hiện ở các bảng dƣới đây và theo phụ lục 1B:

Bảng 3.1. Thống kê các yếu tố ảnh hƣởng đến DEVINTL ACK

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 10 9.5 9.5 9.5 3 56 53.3 53.3 62.9 4 38 36.2 36.2 99.0 5 1 1.0 1.0 100.0 Total 105 100.0 100.0 EAS

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 6 5.7 5.7 5.7 3 60 57.1 57.1 62.9 4 35 33.3 33.3 96.2 5 4 3.8 3.8 100.0 Total 105 100.0 100.0 ENS

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 8 7.6 7.6 7.6

3 57 54.3 54.3 61.9

4 30 28.6 28.6 90.5

5 10 9.5 9.5 100.0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MAN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 1 1 1.0 1.0 1.0 2 12 11.4 11.4 2.4 3 44 41.9 41.9 54.3 4 41 39.0 39.0 93.3 5 7 6.7 6.7 100.0 Total 105 100.0 100.0 LOG

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 18 17.1 17.1 17.1 3 53 50.5 50.5 67.6 4 30 28.6 28.6 96.2 5 4 3.8 3.8 100.0 Total 105 100.0 100.0 HUM

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 8 7.6 7.6 7.6 3 65 61.9 61.9 69.5 4 26 24.8 24.8 94.3 5 6 5.7 5.7 100.0 Total 105 100.0 100.0 TEC

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 9 8.6 8.6 8.6

3 68 64.8 64.8 73.3

4 19 18.0 18.0 91.4

5 9 8.6 8.6 100.0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CAP

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 21 20.0 20.0 20.0 3 47 44.8 44.8 64.8 4 32 30.4 30.4 95.2 5 5 4.8 4.8 100.0 Total 105 100.0 100.0 STR

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Valid 2 7 6.7 6.7 6.7 3 60 57.1 57.1 63.8 4 31 29.5 29.5 93.3 5 7 6.7 6.7 100.0 Total 105 100.0 100.0 ECO

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 14 13.3 13.3 13.3

3 61 58.1 58.1 71.4

4 30 28.6 28.6 100.0

Total 105 100.0 100.0

SYS

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 18 17.1 17.1 17.1

3 51 48.6 48.6 65.7

4 33 31.4 31.4 97.1

5 3 2.9 2.9 100.0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

COM

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 8 7.6 7.6 7.6 3 43 41.0 41.0 48.6 4 39 37.1 37.1 85.7 5 15 14.3 14.3 100.0 Total 105 100.0 100.0 ITS

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 8 7.6 7.6 7.6 3 57 54.3 54.3 61.9 4 32 30.5 30.5 92.4 5 8 7.6 7.6 100.0 Total 105 100.0 100.0 LAW

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 12 11.4 11.4 11.4

3 71 67.6 67.6 79.0

4 22 21.0 21.0 100.0

Total 105 100.0 100.0

DEVINTL

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 2 16 15.2 15.2 15.2

3 44 41.9 41.9 57.1

4 42 40.0 40.0 97.1

5 3 2.9 2.9 100.0

Total 105 100.0 100.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1.1. Phân tích kết quả điều tra a. Độ tin cậy

Để đánh giá thang đo 5 Likert, tác giả sử dụng hệ số tin cậy Cronbach Alpha của tác giả Hair và đồng nghiệp năm 1998. Nếu hệ số Cronbach Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 thì mẫu nghiên cứu đƣợc đánh giá là có đủ độ tin cậy và có thể sử dụng trong các bƣớc phân tích tiếp theo.

Bảng 3.2. Hệ số Cronbach Alpha

Các yếu tố Viết

tắt

Cronbach Alpha

1 Khách hàng dễ dàng tiếp cận với dịch vụ TTQT EAS 0.718

2 Khách hàng hiểu biết đầy đủ về dịch vụ TTQT mà NH cung cấp ACK 0.709 3 NH có khả năng đảm bảo an ninh và bảo mật trong phát

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển thái nguyên (Trang 48 - 131)