5. Kết cấu của luận văn
3.3.1. Khái quát về hệ thống các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hệ thống các NHTM Việt Nam nói chung và các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã trải qua các giai đoạn phát triển quan trọng cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Ngày nay, các NHTM nhà nƣớc đã từng bƣớc chuyển đổi mô hình hoạt động sang NHTMCP theo định hƣớng của Chính phủ, cùng với hệ thống các NHTMCP ngoài quốc doanh, hệ thống ngân hàng có yếu tố nƣớc ngoài đã tạo nên một bức tranh ngân hàng phong phú và đa dạng trên lãnh thổ Việt Nam. Các NH đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển, đổi mới, hội nhập của đất nƣớc nói chung và của địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên qua các năm
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) % 11.50 9.10 11.00 9.36 7,2 2. GDP (số tuyệt đối) Tỷ đồng 13,509.50 16,405.40 19,806.20 25,418 29,508 3. Thu nhập bình
quân đầu ngƣời Trđ 12.059 14.584 17.500 22.300 25.700
4. Kim ngạch
xuất khẩu 1000 USD 120,080.00 69,071.00 92,009.00 134,200.00 136,600.00 5. Kim ngạch nhập khẩu 1000 USD 207,667.00 192,542.00 210,764.00 329,600.00 6. Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn Tỷ đồng 6,893.00 7,858.40 9,123.20 11,500 17,187 7.Thu Ngân sách địa phƣơng Tỷ đồng 1,290.50 1,449.40 2,200.80 3,265 3,420 8. Dân số Ngƣời 1,120,311 1,124,888 1,131,783 1.139.444 1.145.273
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có 7 NHTMNN và 11 NHTMCP hoạt động. Trong đó có NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam là thành viên mới nhất gia nhập thị trƣờng tài chính ngân hàng trên địa bàn tỉnh bắt đầu từ năm 2013.
Nhìn vào bảng 3.10 ta thấy khối NHTMNN chiếm tỷ trọng lớn về thị phần huy động vốn và thị phần cho vay. Trong khối NHTMNN thì NH nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên có thị phần lớn nhất, khối NHTMCP thì VIB Thái Nguyên chiếm thị phần nhiều nhất. BIDV TN đứng thứ 3 và 2 từ năm 2009 đến 2010.
Bảng 3.10 cho thấy, sau 2 năm, khối NHTMNN vẫn chiếm thị phần và đóng góp lớn vào thị trƣờng tài chính ngân hàng tỉnh Thái Nguyên, trong đó, BIDV TN đã vƣơn lên đứng ở vị trí thứ 2 và thậm chí ở chỉ tiêu thu dịch vụ còn đứng vị trí số 1. Qua hai bảng 3.10 và 3.11 cũng cho thấy hoạt động huy động vốn cũng nhƣ cho vay của các NHTM trên địa bàn tỉnh cũng có tốc độ tăng trƣởng cao, đặc biệt là các năm 2009 và 2010, đến năm 2011 trở đi, do đặc điểm của nền kinh tế và những quy định siết chặt tín dụng của NHNN tốc độ tăng trƣởng tín dụng đã giảm xuống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Ngân hàng Huy động vốn Thị phần HĐV Dƣ nợ Thị phần cho vay
2009 2010 2009 2010 2009 2010 2009 2010
1. Vietinbank TN 1,785,834 2,032,068 19.47% 16.37% 1,803,682 2,306,787 15.44% 14.67% 2. Vietinbank Lƣu Xá 735,130 864,575 8.01% 6.96% 824,494 1,220,700 7.06% 7.76% 3. Vietinbank Sông Công 376,805 500,575 4.11% 4.03% 565,682 817,863 4.84% 5.20% 4. BIDV TN 1,706,800 2,020,904 18.60% 16.28% 2,478,000 2,899,165 21.21% 18.44% 5. Agribank Thái Nguyên 2,247,380 3,165,283 24.50% 25.50% 2,458,850 3,126,568 21.04% 19.88% 6. Ngân hàng Chính sách 4,042 11,338 0.04% 0.09% 1,024,631 1,346,376 8.77% 8.56% 7. Vietcombank Mới thành lập trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
NHTMNN 6,855,991 8,594,743 9,155,339 11,717,459 1. ACB 0 82,559 0.00% 0.67% 0 111,740 0.00% 0.71% 2.Techcombank 283,213 543,123 3.09% 4.38% 241,065 542,072 2.06% 3.45% 3. Đông Á 98,855 132,239 1.08% 1.07% 53,221 103,242 0.46% 0.66% 4. MB 128,431 265,939 1.40% 2.14% 116,168 143,195 0.99% 0.91% 5. VIB 286,112 451,989 3.12% 4.64% 548,071 734,964 4.69% 4.67% 6. ABBank 133,521 130,429 1.46% 1.05% 101,074 162,126 0.87% 1.03% 7. Maritimebank 0 55,890 0.00% 0.45% 0 3,088 0.00% 0.02% 8. Namvietbank 120,299 94,171 1.31% 0.76% 12,225 7,843 0.10% 0.05% 9. VPBank 108,806 153,341 1.19% 1.24% 192,417 195,682 1.65% 1.24% NHTMCP 1,159,237 1,909,680 1,264,241 2,003,952 Tổng cộng 8,015,228 10,504,423 100.00% 100.00% 10,419,580 13,721,411 100.00% 100.00%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.12. Thị phần các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 30.6.2012
Ngân hàng Thị phần HĐV Thị Phần Tín Dụng
31/12/2011 30/06/2012 31/12/11 30/06/2012 31/12/2011 30/06/2012 31/12/11 30/6/2012
NHTMNN
1. Vietinbank TN 2,333,920 2,542,851 18.28% 17.37% 2,974,153 3,144,222 16.95% 16.95%
2. Vietinbank Lƣu Xá 1,083,585 1,141,975 8.49% 7.80% 1,652,814 1,598,487 9.42% 8.61%
3.Vietinbank Sông công 579,622 675,961 4.54% 4.62% 978,672 977,346 5.58% 5.27%
4. BIDV TN 2,531,740 3,128,680 19.82% 21.38% 3,494,520 4,315,752 19.92% 23.26% 5. Agribank 3,594,305 3,934,037 28.15% 26.88% 3,515,314 3,631,466 20.03% 19.57% 6. NH Chính sách 23,006 28,961 0.18% 0.20% 1,611,756 1,767,816 9.19% 9.53% NHTMCP 0.00% 1. ACB 199,101 197,170 1.56% 1.35% 184,559 135,752 1.05% 0.73% 2. Techcombank 722,518 675,779 5.66% 4.62% 720,898 490,255 4.11% 2.64% 3. Đông Á bank 88,213 197,170 0.69% 1.35% 50,737 83,047 0.29% 0.45% 4. MB 462,163 526,291 3.62% 3.60% 667,344 884,877 3.80% 4.77% 5. VIB 407,985 449,094 3.19% 3.07% 927,727 842,859 5.29% 4.54% 6. ABbank 179,927 274,575 1.41% 1.88% 347,011 150,632 1.98% 0.81% 7. Maritimebank 120,607 177,369 0.94% 1.21% 71,473 122,344 0.41% 0.66% 8. Navibank 206,024 335,756 1.61% 2.29% 71,016 123,217 0.40% 0.66% 9. VPbank 172,099 119,813 1.35% 0.82% 216,575 210,865 1.23% 1.14% 10. Sacombank 65,655 119,868 0.51% 0.82% 61,884 76,325 0.35% 0.41% 11. Seabank 110,146 0.75% Tổng cộng 12,770,470 14,635,496 100.00% 100.00% 17,546,453 18,555,262 100.00% 100.00%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phát triển mạng lƣới là chiến lƣợc chiếm lĩnh thị trƣờng khách hàng nhanh nhất mà các NHTM nhắm tới.
Bảng 3.13. Mạng lƣới hoạt động của các NHTM trên địa bàn 2012
Ngân hàng Chi nhánh cấp 1 Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm
2012 2012 2012
NHTMNN
1. Ngân hàng công thƣơng Thái Nguyên 1 25 10
2. Ngân hàng công thƣơng Lƣu Xá 1
3. Ngân hàng công thƣơng Sông công 1
4. Ngân hàng ĐT&PT Thái Nguyên 1 9 0
5. Ngân hàng Nông nghiệp 1 19 11 CN 2
6. Ngân hàng Chính sách 1 8
7. Ngân hàng Ngoại thƣơng 1 0 0
NHTMCP
1. Ngân hàng Á Châu ACB 1 0 0
2. Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng 1 2 1
3. Ngân hàng TMCP Đông Á 0 1 0
4. Ngân hàng TMCP Quân đội 1 1 0
5. Ngân hàng TMCP Quốc tế 1 2 0
6. Ngân hàng TMCP An Bình 1 0 0
7. Ngân hàng TMCP Hàng Hải 1 0 0
8. Ngân hàng TMCP Nam Việt 0 1 0
9. Ngân hàng TMCP VP Thịnh Vƣợng 1 0 0
10. Ngân hàng Sài gòn thƣơng tín Sacombank (SCB)
1 0 0
Tổng cộng 15 68 11
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên)
Bảng 3.12 cho thấy, đến 2012 các NHTMNN và NHTMCP đều phát triển mạng lƣới các PGD và QTK với số lƣợng trải khắp các khu vực thành phố, huyện và thị xã.
3.3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ TTQT tại BIDV TN
3.3.2.1. Về tiêu chí định lượng
a. Về số lượng và tính đa dạng của các sản phẩm dịch vụ TTQT BIDV TN cung ứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hiện nay, tại BIDV TN đang cung cấp các sản phẩm dịch vụ sau cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân:
Bảng 3.14. Danh mục các sản phẩm dịch vụ TTQT BIDV TN cung ứng cho khách hàng
Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp
Dịch vụ cung
ứng
Chuyển tiền quốc tế Chuyển tiền quốc tế
Séc du lịch L/C
Séc thƣơng mại Nhờ thu
Bao thanh toán
Bảo lãnh quốc tế
Séc thƣơng mại
Phát hành Bank Draft
(Nguồn: BIDV TN)
Các sản phẩm này hiện đã đƣợc chuẩn hóa trên toàn thế giới, vì vậy để đánh giá dịch vụ này có phát triển hay không cần phải căn cứ vào cả tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ TTQT mà BIDV cung cấp so với các NHTM khác trên địa bàn cũng nhƣ các NHTM ở khu vực lân cận nhƣ Hà Nội (Các NH đặc biệt là các NH có yếu tố nƣớc ngoài nhƣ Citibank, HSBC không có chi nhánh ở Thái Nguyên nhƣng họ vẫn có lƣợng KH tại Thái Nguyên).
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay chỉ có các NH nhƣ BIDV, Agribank, ACB, Techcombank, Vietinbank, Sacombank, Citibank và HSBC và sắp tới là Vietcombank là có sự đa dạng trong các sản phầm dịch vụ TTQT cung ứng cho khách hàng, còn lại là bình thƣờng.
BIDV rất chú trọng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ TTQT và phát triển các sản phẩm khác hỗ trợ dịch vụ này nhƣ tài trợ thƣơng mại với các sản phẩm nhƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chiết khấu miễn truy đòi, có truy đòi chiết khấu bộ chứng từ theo hình thức chuyển tiền điện (TTR), dịch vụ xác nhận L/C, bảo lãnh quốc tế, bao thanh toán quốc tế.
Tuy nhiên, tùy vào chiến lƣợc kinh doanh, thế mạnh, tiềm lực tài chính mà mỗi ngân hàng chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ TTQT của mình chứ không nhất thiết phải chạy theo số lƣợng các sản phẩm dịch vụ TTQT mà các NH trên địa bàn cung ứng.
b. Về khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT
BIDV TN có mạng lƣới với 9 phòng giao dịch và TSC chi nhánh cùng với thế mạnh là một NHTMNN am hiểu thị trƣờng, phong tục tập quán nên BIDV TN có một lƣợng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp khá lớn theo mỗi phân đoạn thị trƣờng và theo chiến lƣợc kinh doanh của mình.
Khách hàng doanh nghiệp
Kinh doanh dịch vụ TTQT nên các khách hàng doanh nghiệp có thể là có yếu tố nƣớc ngoài hoặc không nhƣng hoạt động kinh doanh của họ đều có yếu tố XNK. Với lƣợng khách hàng doanh nghiệp là hơn 2000 doanh nghiệp, nhƣng lƣợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong sử dụng dịch vụ TTQT, và sản phẩm chủ yếu là chuyển tiền điện đi và đến. Doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp lớn trên địa bàn có hoạt động XNK không nhiều nên tỷ lệ sử dụng sản phẩm dịch vụ cũng chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc ngoài trên địa bàn khá nhiều với 3 cụm công nghiệp là Trúc Mai, Sông Công và Yên Bình với tỷ lệ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đăng ký cấp mới và tăng thêm đến hết tháng 10/2013 là 3,408 tỷ USD (lớn nhất cả nƣớc) (nguồn http://vov.vn/Kinh-te/Thai-Nguyen-dat-muc-tieu-thu-hut-5-ty-USD- von-FDI/290444.vov) trong khi tỷ lệ sử dụng dịch vụ TTQT tại BIDV TN chỉ chiếm 0.25%. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng khả năng tiếp cận các doanh nghiệp này là còn khá hạn chế. Trong khi các NH nƣớc ngoài nhƣ Citibank và HSBC lại luôn nhằm đến đối tƣợng doanh nghiệp này. Trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nƣớc trong thời gian vừa qua đã phải cơ cấu lại nợ tại BIDV TN, nhiều doanh nghiệp không thể cứu vãn dẫn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đến phá sản, nhƣng FDI vào Thái Nguyên thì vẫn không ngừng tăng, làm tăng số lƣợng khách hàng cho các NH nƣớc ngoài.
Bảng 3.15. Cơ cấu khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ TTQT tại BIDV TN ĐVT: % Tổng số Doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Doanh nghiệp không sử dụng 100 5 44.75 0.25 50
(Nguồn: BIDV TN và tác giả tự tính toán)
Khách hàng cá nhân
Chính thức là từ khi chuyển đổi thành mô hình NHTMCPNN thì BIDV TN mới thực sự tập trung vào mảng bản lẻ. Với hơn 50 nghìn khách hàng cá nhân hiện có sẽ là nền tảng để BIDV TN tập trung cung ứng các sản phẩm dịch vụ TTQT. BIDV TN đã phân đoạn khách hàng cá nhân theo tiêu chí khách hàng VIP và khách hàng bình thƣờng. Khách hàng VIP là khách hàng có số dƣ tiền gửi từ 1tỷ đồng trở nên và một số tiêu chí khác. Đây là khách hàng có thể ví nhƣ chỉ chiếm tỷ lệ 20% nhƣng mang lại 80% lợi nhuận cho BIDV TN. Mà đối tƣợng khách hàng này lại chủ yếu là chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ chính vì thế đây cũng là đối tƣợng khách hàng mà các NH nƣớc ngoài nhằm đến.
Trƣớc áp lực cạnh tranh này, BIDV TN cũng có những chiến lƣợc đối phó nhƣ cho vay với lãi suất ƣu đãi để thực hiện các dịch vụ chuyển tiền quốc tế, phát hành thẻ quốc tế ƣu đãi, cho vay đi du học cho con e khách hàng VIP,..
Thực tế hiện nay tại BIDV TN, khách hàng cá nhân chủ yếu là ngƣời cƣ trú Việt Nam, còn khách hàng là ngƣời không cƣ trú và ngƣời cƣ trú là ngƣời nƣớc ngoài không nhiều. Và sản phẩm dịch TTQT chủ yếu mà khách hàng cá nhân sử dụng là chuyển tiền du học và chuyển tiền kiều hối về nƣớc. Theo khảo sát thông qua tiếp xúc trực tiếp với ngƣời nƣớc ngoài thì đa số đều chọn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
HSBC do HSBC là tập đoàn tài chính ngân hàng với nhiều chi nhánh tại nƣớc ngoài và sản phẩm dịch vụ TTQT mà NH này cung cấp rất phong phú và tiện ích, nhanh chóng.
c. Về kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ TTQT tại BIDV TN
Doanh số TTQT
TTQT vốn là mảng dịch vụ truyền thống của BIDV TN, nên trong nhiều năm qua luôn đƣợc quan tâm đầu tƣ về vốn, nhân lực, công nghệ,….Mạng lƣới PGD, QTK từ năm 2008 đến nay đã đƣợc mở rộng và nâng cấp thêm 5 PGD và QTK và đặc biệt 100% các PGD hiện nay đã có thể thực hiện dịch vụ chuyển tiền quốc tế đi và đến; các dịch vụ dƣ L/C, bảo lãnh quốc tế, bao thanh toán quốc tế, nhờ thu séc, chiết khấu bộ chứng từ XNK,…đƣợc thực hiện tại TSC. Hơn nữa, BIDV TN cũng tập trung đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng về cho vay tài trợ thƣơng mại đối với các doanh nghiệp XNK nên trong những năm qua doanh số TTQT tại BIDV TN có sự tăng trƣởng đáng kể.
ĐVT: triệu USD
Biểu đồ 3.2. Doanh số TTQT của BIDV TN
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV TN 2009-2011)
Trong 3 năm từ 2009 đến 2011, doanh số TTQT của BIDV TN có sự tăng trƣởng không liên tục. Năm 2010 có sự tăng trƣởng đột phá nhƣng đến 2011 lại có sự giảm sút so với 2010. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do sự thêm mới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của các NHTMCP trên địa bàn nên thị phần bị chia sẻ nhƣng nguyên nhân chính là do KH chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay để thực hiện dịch vụ này trong khi năm 2011 có sự thắt chặt trong cho vay với khách hàng doanh nghiệp. Chỉ các doanh nghiệp xếp hạng A mới có hạn mức vay lớn mà doanh nghiệp đƣợc xếp hạng A lại không nhiều do những tiêu chí xếp hạng hạng này rất chặt chẽ. Một lý do nữa không thể không nhắc đến là do cơ cấu mặt hàng XNK của BIDV TN chủ yếu là phôi thép và thép phế liệu, năm 2010 mặt hàng này tăng vọt nhu cầu trong nƣớc trong khi năm 2011 lại chững lại và đi ngang do tình hình bất động sản trong nƣớc có dấu hiệu đi xuống dẫn đến nhu cầu xây dựng giảm sút mạnh, vật liệu xây dựng trong đó có thép cũng bị tồn kho vô cùng lớn.
Tỷ trọng hoạt động chuyển tiền quốc tế so với tài trợ thƣơng mại cũng có sự chênh lệch đáng kể. Hoạt động dịch vụ tài trợ thƣơng mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động TTQT của BIDV TN. Năm 2009, tỷ trọng hoạt động CTQT/TTTM là 46.84%, năm 2010 là 45.42% và 2011 là 57.74%. Nguyên nhân vƣợt trội của CTQT/TTTM năm 2011 cũng chung lý do với doanh số TTQT nhƣ trên.
Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng CTQT/TTTM của BIDV TN từ 2009-2011
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV TN từ 2009-2011 và tác giả tự tính toán)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Với mục tiêu cải thiện cơ cấu thu dịch vụ chuyển dần từ thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng sang thu từ dịch vụ nên các chính sách cho sự chuyển dịch này đã đƣợc BIDV TN quan tâm đúng mức. Đặc biệt là thu từ hoạt động TTQT, tài trợ thƣơng mại. Đây là mảng liên quan đến đồng tiền thanh toán là ngoại tệ nên phí thu tính bằng ngoại tệ, so với phí thu đƣợc từ hoạt động chuyển tiền trong nƣớc thì cao gấp nhiều lần. Chính vì vậy, không chỉ tăng trƣởng về doanh